Một số nguyên nhân của nợ xấu tại Ngân hàng TMCP An Bình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình (Trang 58 - 62)

1 .Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

2.1 .Gi ới thiệu về Ngân hàng TMCP An Bình

2.4 Thực trạng công tác hạn chế nợ xấu và một số nguyên nhân dẫn đến nợ

2.4.2 Một số nguyên nhân của nợ xấu tại Ngân hàng TMCP An Bình

Để tìm hiểu nguyên nhân của nợ xấu tại ABBANK, tác giả tiến hành khảo sát thực tế nhân viên đang làm việc tại ABBANK về nguyên nhân gây ra nợ xấu tại ABBANK.

 Quy trình khảo sát: từ tổng hợp các lý thuyết liên quan đến nợ xấu, tác giả chia các nguyên nhân gây ra nợ xấu thành các nhóm và lập thành bảng câu hỏi khảo sát. Mỗi nguyên nhân sẽ lấy ý kiến trả lời chủ quan của đối tượng được khảo sát thơng qua đánh giá mức độ đồng tình theo thang đo Likert 5 mức độ (từ 1- Hồn tồn khơng đồng ý đến 5- Hồn tồn đồng ý).

 Mục tiêu: khảo sát nhận định của các nhân viên có liên quan trực tiếp đến cơng tác tín dụng tại ABBANK về sự đồng tình đối với các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu.

 Đối tượng khảo sát: Chuyên viên, Trưởng bộ phận, Trưởng/Phó phịng, Giám đốc/Phó Giám đốc đang làm việc và có liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng: Quan hệ khách hàng, Hỗ trợ tín dụng, Xử lý nợ, Tái thẩm định, Quản lý rủi ro.

 Quy mô mẫu: 150 người.

 Phương pháp khảo sát: gửi bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp và gửi qua email.

 Kết quả khảo sát: tổng số phiếu đã gửi là 150 phiếu, số phiếu thu về là 125 phiếu với tỷ lệ phản hồi là 83,33%. Trong đó:

+ 74 mẫu (chiếm 59,2%) đang cơng tác ở bộ phận tín dụng (Quan hệ khách hàng), 34 mẫu (chiếm 27,2%) công tác ở bộ phận hỗ trợ tín dụng, 12 mẫu (chiếm 9,6%) cơng tác ở bộ phận tái thẩm định, 03 mẫu (chiếm 2,4%) công tác ở bộ phận xứ lý nợ và 02 mẫu (chiếm 1,6%) ở bộ phận quản lý rủi ro.

+ 14 mẫu (chiếm 11,2%) ở vị trí Trưởng/Phó phịng và 111 mẫu (chiếm 88,8%) ở vị trí chuyên viên/nhân viên.

+ 6 mẫu (chiếm 4,8%) có thời gian cơng tác dưới 1 năm, 78 mẫu (62,4%) công tác từ 1-3 năm và 41 mẫu (chiếm 32,8%) có thời gian cơng tác trên 3 năm.

Kết quả khảo sát thống kê từ 125 phiếu từ các cá nhân có liên quan trực tiếp đến cơng tác tín dụng tại ABBANK với 17 nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, trong đó có 07 ngun nhân từ phía Ngân hàng, 04 nguyên nhân từ phía khách hàng, 03 nguyên nhân từ phía tài sản đảm bảo và 03 nguyên nhân từ các yếu tố khách quan.

Bảng 2.2: Kết quả khảo sát nguyên nhân nợ quá hạn tại ABBANK

Các nguyên nhân Mức độ đánh giá (Từ 1 đến 5) Tỷ lệ đồng thuận (4+5)/125 1 2 3 4 5

Nhóm nguyên nhân từ phía Ngân hàng

1

Trình độ nghiệp vụ chun mơn của cán bộ tín dụng và các bộ phận liên quan còn hạn

chế. 1 40 37 25 22 37,6%

2 Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của Ngân

3 Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng. 0 9 5 78 33 88,8% 4 Chính sách tín dụng chưa rõ ràng, chưa phù

hợp với chiến lược phát triển. 7 12 15 62 29 72,8%

5 Quy trình tín dụng chưa tốt. 11 28 42 29 15 35,2%

6

Chưa thn thủ tốt các quy trình, chính sách, quy chế cho vay trong q trình cấp tín dụng

trong từng thời kỳ. 2 10 12 68 33 80,8%

7

Thiếu các thơng tin cần thiết, chính xác về khách hàng (tình hình tài chính, lịch sử tín

dụng...) 19 23 14 56 13 55,2%

Nhóm ngun nhân từ phía khách hàng

1 Năng lực tài chính hạn chế. 16 39 48 17 5 17,6% 2 Trình độ, năng lực quản lý kinh doanh yếu

kém của người đi vay. 1 63 27 23 11 27,2%

3 Rủi ro đạo đức của người vay (không trung

thực, cung cấp thông tin sai lệch, lừa đảo....). 0 18 25 60 22 70,4% 4 Khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng

mục đích cam kết. 0 7 18 67 33 80%

Nhóm nguyên nhân từ tài sản đảm bảo

1 Sự biến động của giá trị tài sản đảm bảo theo

chiều hướng bất lợi. 16 33 15 42 19 48,8%

2 Tài sản đảm bảo khó định giá, tính khả mại

thấp. 2 50 41 23 9 25,6%

3 Có những tranh chấp về mặt pháp lý 6 24 46 33 16 39,2%

Nhóm ngun nhân khách quan

1

Mơi trường kinh tế (sự bất ổn, suy thoái, sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động giữa các ngân hàng...).

2 Mơi trường chính trị-pháp luật khơng ổn định. 27 46 34 13 5 14,4% 3 Môi trường tự nhiên bất lợi (thiên tại, lũ lụt,

dịch bệnh...). 34 52 13 23 3 20,8%

Nhóm nguyên nhân từ phía ngân hàng: đa phần được đánh giá ở mức độ đồng ý đến hoàn toàn đồng ý (từ mức 4 đến mức 5), có 3/7 nguyên nhân có tỷ lệ đồng tình trên 70%, 4/7 ngun nhân có tỷ lệ đồng tình dưới 70%. Trong đó, 02 nguyên nhân dẫn đến nợ xấu nhận được sự đồng tình nhiều nhất là Chưa thuân thủ tốt các quy trình, chính sách, quy chế cho vay trong

q trình cấp tín dụng trong từng thời kỳ” “Đạo đức nghề nghiệp của

cán bộ tín dụng”.

Nhóm ngun nhân từ phía khách hàng: được đánh giá là nguyên nhân

gây ra nợ xấu ở mức độ tương đối đồng ý, trong đó nguyên nhân nhận được sự đồng tình nhiều nhất (từ mức 4 đến mức 5) với tỷ lệ trên 70% là “Rủi ro

đạo đức của người vay” “Rủi ro đạo đức của người vay”, 2/4 ngun

nhân cịn lại có tỷ lệ đồng tình ở tỷ lệ dưới 55%.

Nhóm nguyên nhân từ tài sản đảm bảo: có 1/3 nguyên nhân nhận được sự đồng tình (từ mức 4 đến mức 5) với tỷ lệ trên 48% và 2/3 nguyên nhân nhận được sự đồng tình dưới 39%. Tuy nhiên, ở nhóm nguyên nhân này kết quả khảo sát đa phần đánh giá ở mức 3 (Bình thường). Nguyên nhân nhận được sự đồng ý nhiều nhất trong nhóm này là “Sự biến động của giá trị tài sản đảm bảo theo chiều hướng bất lợi”.

Nhóm nguyên nhân khách quan: Đa phần các câu trả lời đều đánh giá Hồn tồn khơng đồng ý đến bình thường (từ mức 1 đến mức 3), có 2/3 nguyên nhân với tỷ lệ dưới 20% và chỉ có 1/3 nguyên nhân nhận được sự đồng tình nhưng chủ yếu ở mức 4 với tỷ lệ là trên 80% là “Môi trường kinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)