Xây dựng Trung tâm hỗ trợ tín dụng – Giải pháp hạn chế nợ xấu từ những

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình (Trang 75 - 76)

2.5.2 .Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế

3.3. Xây dựng Trung tâm hỗ trợ tín dụng – Giải pháp hạn chế nợ xấu từ những

Để thích ứng với sự thay đổi của thị trường và xu thế phát triển chung của ngành ngân hàng trong việc xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung, cũng như phù hợp với cơ cấu tổ chức mới mà ABBANK đang thực hiện. Việc thành lập Trung tâm hỗ trợ tín dụng là cần thiết, giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng từ các nghiệp vụ cho vay, phát hành bảo lãnh, quản lý hạn mức, giải ngân và quản lý tài sản đảm bảo trên cơ sở kiểm soát và quản lý tập trung việc tuân thủ quy trình , quy định của pháp luật và của ABBANK; tăng năng suất lao động, đồng thời góp phần vào việc đảm bảo sự phát triển bền vững và an toàn cho ABBANK trong những năm tiếp theo.

Mục đích hoạt động: Trung tâm hỗ trợ tín dụng sẽ thực hiện mọi nghiệp vụ hồ sơ phát sinh liên quan đến hoạt động tín dụng của các Chi nhánh trong h ệ thống: soạn thảo hợp đồng soạn thảo hợp đồng , nhập/xuất tài sản bảo đảm , khai báo hạn mức cho khách hàng trên hệ thống T24, giải ngân, phát hành bảo lãnh trong nước.

Mơ hình tổ chức của Trung tâm hỗ trợ tín dụng:

Chức năng, nhiệm vụ chính của Trung tâm hỗ trợ tín dụng:

- Tham mưu cho Hội đồng tín dụng, Ban điều hành về các hoạt động hỗ trợ tín dụng trên tồn hệ thống.

- Xây dựng điều chỉnh chính sách quy trình và các hướng dẫn về hoạt động hỗ trợ tín dụng (bao gồm giải ngân, quản lý hồ sơ tín dụng/bảo lãnh sau phê duyệt/giải ngân, quản lý hạn mức tín dụng, theo dõi tình hình tín dụng sau giải ngân….) trên toàn hệ thống.

- Hỗ trợ các ĐVKD trong việc hướng dẫn đào tạo nghiệp vụ hỗ trợ tín dụng. - Rà sốt kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện của các ĐVKD trước, trong và

sau khi giải ngân.

Tóm lại, để phịng ngừa được nợ xấu khi cho vay có rất nhiều giải pháp cần thực hiện. Và những biện pháp trên đây thuộc về yếu tố chủ quan có nghĩa là ABBANK cần phải cố gắng thực hiện tốt, phát huy vai trị và sức mạnh của mình. Ngồi ra cần phải có sự kết hợp từ phía khách quan đó là về mơi trường pháp lý, chính sách, chế độ, từ phía khách hàng của ngân hàng theo hướng thuận lợi thì mới có thể phịng ngừa và hạn chế rủi ro hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)