thời hạn cho vay. Tuy nhiên khi áp dụng biện pháp này cần chú ý một số điểm sau: :
- Tài sản cầm cố thế chấp thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng nhằm có cơ sở để thanh lý tài sản sau này
- Doanh nghiệp vẫn đang sản xuất kinh doanh, có nguồn thu có khả năng trả nợ.
- Doanh nghiệp có thiện trí trả nợ, trong quá trình sử dụng vốn đã trả đƣợc một phần gốc, trả lãi hàng tháng đều đặn.
- Ngân hàng yêu cầu ngƣời vay quản lý chặt chẽ ngân quỹ và có biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả .
3.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay KHCN
3.2.1. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng, tăng cƣờng chăm sóc khách hàng hàng
Tăng cƣờng hoạt động dịch vụ là rất quan trọng, góp phần thúc đẩy các hoạt động huy động nguồn vốn cũng nhƣ cho vay phát triển một cách hiệu quả. Chất lƣợng hoạt động dịch vụ của ngân hàng là yếu tố tạo nên thƣơng hiệu và hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách hàng. Đối với cho vay hộ sản xuất, ngân hàng cần chú trọng đến việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, từ việc tƣ vấn, hỗ trợ ban đầu cho tới khi khách hàng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ra thị trƣờng. Ngân hàng phối hợp với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức đoàn thể nhƣ hội phụ nữ, tổ chức thanh niên…để tƣ vấn và hỗ trợ khách hàng hiệu quả nhất.
Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, ngân hàng nào có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn, chu đáo và tận tình hơn sẽ là ngân hàng chiếm đƣợc nhiều thiện cảm với mình, và sẽ đƣa khách hàng đến với ngân hàng. Vì vậy việc đổi mới công nghệ và cung cấp các dịch vụ tiếp thị, hỗ trợ, tƣ vấn…chất lƣợng cao sẽ thúc đẩy hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay hộ sản xuất nói riêng.
Đối với công tác chăm sóc khách hàng. Đây là công việc quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng hiện đại.Trong thời gian tới, ngân hàng cần tăng cƣờng công
SVTH: Nguyễn Minh Đường 73
tác tiếp thị để tìm kiếm khách hàng mới, bên cạnh đó là việc duy trì và củng cố quan hệ với khách hàg truyền thồng nhằm làm tăng thị phần cho vay hộ sản xuất.
Việc tiếp cận khách hàng hộ sản xuất, ngân hàng cần tiếp cận theo hƣớng sau: - Thông qua cán bộ cho vay: Bằng cách chủ động tìm đến những khách hàng làm ăn hiệu quả để giới thiệu và quảng cáo về các sản phẩm, dịch vụ tiện ích mà ngân hàng cung cấp.
- Thành lập thêm phòng giao dịch: Ngân hàng có thể lập thêm các phòng giao dịch mới để gần dân, sát dân hơn nữa. Khi đó hộ sản xuất sẽ có những thêm nhiều thông tin về ngân hàng, và quá trình cho vay cũng dễ dàng và thuận lợi hơn.
- Tổ chức hội thảo khách hàng: Ngân hàng tổ chức các hội thảo khách hàng nhằm giới thiệu hoạt động, quảng bá thƣơng hiệu cũng nhƣ những điều kiện, thủ tục và quy trình vay vốn tới khách hàng. Thông qua những buổi hội thảo này, các hộ sản xuất có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, giúp đỡ nhau trong sản xuất kinh doanh, đồng thời có thêm nhiều hiểu biết về các dịch vụ tiện ích của ngân hàng, và sẽ tìm đến với ngân hàng để vay vốn. Từ đó, ngân hàng có thể mở rộng thị phần cho vay và nâng cao chất lƣợng dịch vụ của mình.
3.2.2. Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng, xây dựng nguồn nhân lực có trình độ
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất với những đặc điểm riêng có. Họ có thể làm nhiều công việc khác nhau, nhƣ chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất kinh doanh ở các làng nghề làng nghề…Vì vậy, cán bộ cho vay cần phải có những hiểu biết về công việc của các hộ sản xuất với những nghề khác nhau để khái quát đƣợc định mức kinh tế, kỹ thuật của từng sản phẩm cụ thể, xu hƣớng phát triển của từng nghề, nhu cầu vốn của khách hàng ra sao để có thể thẩm định và cho vay một cách hiệu quả.Bên cạnh việc cho vay đối với hộ sản xuất, cán bộ cho vay cần có trách nhiệm tuyên truyền, giới thiệu các hoạt động, dịch vụ mới của ngân hàng để đƣa hoạt động của ngân hàng trở nên gần gũi với hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ.
Công việc và trách nhiệm của cán bộ cho vay đối với hộ sản xuất là rất nặng nề. Vì vậy việc nâng cao trình độ chuyên môn cũng nhƣ kiến thức của họ là rất quan
SVTH: Nguyễn Minh Đường 74
trọng. Ngoài việc tự bổ sung kiến thức, tìm tòi và nghiên cứu thì cán bộ cho vay cần tham gia những khóa học về nghiệp vụ tại các trung tâm đào tạo, của các trƣờng đại học kinh tế giảng dạy về lĩnh vực ngân hàng tài chính. Các ngân hàng tạo điều kiện để cán bộ cho vay tham gia tập huấn, tham gia các hội nghịphổ biến lại kiến thức cập nhật đƣợc cho cán bộ, tổ chức mời các chuyên gia đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, cập nhật những tài liệu mới có liên quan đến cho vay, đặc biệt là cho vay hộ sản xuất, thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ cho vay nhằm tạo phong trào thi đua và giúp cán bộn cho vay nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình. Từ sự tạo điều kiện của ngân hàng, các cán bộ cho vay cũng cần tự trau dồi kiến thức, nâng cao hiểu biết về kiến thức xã hội, kiến thức pháp luật để làm việc hiệu quả, đúng pháp luật.
Công tác tuyển chọn cán bộ và bố trí cán bộ cho vay của NHNo&PTNT Hà Tây hết sức đƣợc quan tâm, chú trọng. Cán bộ đƣợc tuyển chọn phải thông qua thi tuyển, qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ.
Ngoài ra, phải thƣờng xuyên chăm lo công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng để nâng cao phẩm chất đạo đƣợc nghề nghiệp, thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng, kỷ luật, đồng thời có những chính sách, chế độ khuyến khích vật chất đối với cán bộ nhân viên giỏi và tạo động lực làm việc tốt cho họ.
Nói tóm lại, nguồn lực con ngƣời là nguồn lực có tầm quan trọng sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên về kiến thức nghề nghiệp, kiến thức xã hội, kiến thức tin học, ngoại ngữ, am hiểu pháp luật và kinh tế ngoại ngành nhằm đáp ứng mọi đòi hỏi của công việc trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. Thƣờng xuyên giáo dục cán bộ nâng cao đạo đức nghề nghiệp, có phong cách làm việc chuyên nghiệp. Đảm bảo ổn định việc làm., thu nhập, đồng thời từng bƣớc nâng cao đời sống cán bộ, nhân viên trong toàn ngân hàng. Đảm bảo tăng trƣởng tài chính, phấn đấu thu nhập cán bộ công nhân viên chức – ngƣời lao động tăng 10% so với năm trƣớc.