Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng tiềm ẩn những rủi ro nhƣ những ngành kinh doanh khác,rủi ro của Ngân hàng là không thu đƣợc nợ khi đến hạn còn gọi là nợ quá hạn.Nợ quá hạn ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng,làm cho nguồn vốn của Ngân hàng bị chiếm dụng không thể tái đầu tƣ.Nợ quá hạn cũng đánh giá hiệu quả trong công tác sử dụng vốn.
Bảng 2.11. Đánh giá tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ cho vay cá nhân
ĐVT:triệu đồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Nợ quá hạn cho vay KHCN 67 3,150 8,482
Dƣ nợ cho vay KHCN 352,225 321,212 372,939
Tỉ trọng Nợ quá hạn trên dƣ nợ cho vay 0.02% 0.98% 2.3%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Phú Yên 2011 - 2013
SVTH: Nguyễn Minh Đường 69
Biểu đồ 2.11. Tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ cho vay cá nhân
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Phú Yên 2011 - 2013
Nợ quá hạn là một khoản không thể tránh khỏi trong tổ chức kinh tế.Tình hình nợ quá hạn tại Sacombank Phú Yên chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dƣ nợ.Năm 2011 là 67 triệu đồng chiếm 0.02% trong tổng dƣ nợ cho vay,năm 2012 là 3,150 triệu đồng chiếm 0.98% và năm 2013 là 8,482 triệu đồng chiếm 2,3% trong tổng dƣ nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân.Việc nợ quá hạn có xu hƣớng tăng là do những biến động không ngừng về lãi suất ,tiềm lực KH không đủ tiêu chuẩn ,thiện chí trả nợ của KH còn kém,các khoản vay khó đòi là do thu nhập của KH giảm đột ngột vì tình hình kinh tế trong nƣớc khó khăn.
Ngân hàng cần có những điều chỉnh hợp lý và kịp thời nhƣ thắt chặt việc cho vay,quản lý chặt hơn về việc theo dõi,giám sát vốn vay,quản lý nguồn nợ,thu hồi nợ.Điều này cho thấy, cố gắng trong việc kiềm hãm tốc độ phát triển của nợ xấu.
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Dư nợ cho vay Nợ quá hạn
SVTH: Nguyễn Minh Đường 70
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍN DỤNG CÁ NHÂN NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH PHÚ YÊN