Đơn vị: Người
2000 2005 2010
Tổng lao động hoạt động kinh tế 851.747 926.458 998.018
- Chưa qua đào tạo 763.080 712.817 648.918
- Công nhân kỹ thuật không bằng 41.857 147.232 254.897 - Tốt nghiệp sơ cấp nghề 12.250 18.784 28.527
- Tốt nghiệp trung cấp 19.681 25.150 31.829
- Tốt nghiệp cao đẳng 6.581 9.028 12.266
- Tốt nghiệp đại học trở lên 8.298 13.447 21.581
Cơ cấu (%)
Tổng số 100 100 100
- Chưa qua đào tạo 89,6 76,9 65,0
- Công nhân kỹ thuật không bằng 4,9 15,9 25,5
- Tốt nghiệp sơ cấp nghề 1,4 2,0 2,9
- Tốt nghiệp trung cấp 2,3 2,7 3,2
- Tốt nghiệp cao đẳng 0,8 1,0 1,2
- Tốt nghiệp đại học trở lên 1,0 1,5 2,2
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang và tính tốn của tác giả.
Trong cơ cấu nhân lực theo ngành nghề, theo kết quả điều tra dân số 01/4/2009, tổng dân số trong độ tuổi lao động là 914.577 người. Trong đó, lao
động giản đơn cịn chiếm tỷ trọng lớn nhất (403.496 người, chiếm tỷ lệ 44,1%). Lao động có trình độ tay nghề cao có xu hướng tăng do thời gian gần đây tỉnh đã từng bước đào tạo đối với công nhân kỹ thuật, đào tạo lao động trong nông nghiệp-nông thôn.
65.0 25.5 2.9 3.2 1.2 2.2 %
Chưa qua dào tạo
Công nhân kỹ thuật không bằng
Sơ cấp nghề
Trung học chuyên nghiệp
Cao đẳng
Hình 2.4. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động
năm 2010.
(3) Trình độ chun mơn của cán bộ, cơng chức, viên chức
Trình độ cán bộ, cơng chức, viên chức từng bước được nâng lên cả về lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nước và trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Hầu hết cán bộ, công chức, viên chức đạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ theo yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, chức danh. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tiếp tục được đẩy mạnh. Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngày càng thiết thực theo hướng có trọng tâm, theo vị trí việc làm của từng cán bộ, cơng chức, viên chức. Song song với công tác đào tạo, bồi dưỡng trong nước, tỉnh cũng quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức ở nước ngồi. Cơng tác quy hoạch và tổ chức đào tạo xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực luôn được tỉnh quan tâm đầu tư.
Trong thời gian qua, nhờ thực hiện chính sách đào tạo, thu hút đội ngũ cán bộ, cơng chức trình độ sau đại học nên tỷ lệ cán bộ, cơng chức có trình độ sau đại học năm 2010 chiếm tỷ lệ 2,3% . Cán bộ, cơng chức có trình độ đại học chiếm tỷ lệ 68,5% so với tổng số.
Viên chức là lực lượng chiếm tỷ lệ cao trong tổng số CBCCVC của tỉnh (chiếm tỷ lệ 92,2% so tổng số CBCCVC toàn tỉnh). Tuy nhiên, ở đối tượng này, trình độ đại học chỉ chiếm tỷ lệ 36,9% (so với CBCC là 68,5%), trong khi đó số viên chức có trình độ dưới đại học (từ cao đẳng trở xuống) lại chiếm tỷ lệ lớn (61,69%), đa số thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế. Cơ cấu nhân lực theo cơ cấu ngành nghề của viên chức, chủ yếu trong lĩnh vực giáo dục (tỷ trọng 76,6%), y tế (16,8%), văn hóa – thể thao…