Tổ chức công tác quản lý của công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty TNHH may mặc khang thịnh đến năm 2020 (Trang 29 - 31)

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức của Cơng ty.

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty Khang Thịnh

Nguồn: Cơng ty Khang Thịnh

Giám đốc Phó Giám đốc Cửa hàng Phịng Kế tốn Phòng Tổ chức Phân xưởng hoàn thành Phân xưởng may Phân xưởng cắt Phân xưởng chuẩn bị sản xuất

2.1.3.2 Nhiệm vụ của phòng ban

Cơng ty có cơ cấu quản lý theo mơ hình trực tuyến chức năng giúp Giám đốc dễ dàng kiểm soát hoạt động kinh doanh và ra quyết định.

Giám đốc: Người đứng đầu cơng ty có chức năng lãnh đạo, định hướng, lập kế

hoạch kinh doanh, tổ chức xây dựng quan hệ kinh tế đối với các đơn vị kinh tế bên ngồi thơng qua các hoạt động kinh doanh, đảm bảo việc sản phẩm kinh doanh diễn ra liên tục và hiệu quả. Mặc khác, giám đốc cịn có quyền quản lý điều hành tồn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty chịu trách nhiệm với Nhà nước, tập thể tồn bộ cơng nhân viên của cơng ty.

Phó Giám đốc: Thực hiện các công việc do Giám đốc giao, chịu trách nhiệm

thực hiện kế hoạch sản xuất, phân công và đốc thúc các phòng ban trực thuộc thực hiện tốt kế hoạch sản xuất; điều phối hoạt động sản xuất của các xưởng cắt, may, hồn thành.

Các phịng chức năng được giao nhiệm vụ phụ trách mảng chuyên mơn của đơn vị mình. Các phịng chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho cấp trên về lĩnh vực mình phụ trách.

Cơng ty có các phân xưởng sản xuất như: Phân xưởng cắt, Phân xưởng may và Phân xưởng hoàn thành. Các phân xưởng này trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cho Công ty Khang Thịnh.

Phân xưởng cắt: Khi có lệnh sản xuất phân xưởng tiến hành cắt vải căn cứ vào

sơ đồ mẫu làm bằng giấy cứng có đục lỗ dưới mặt vải, công nhân sẽ tiến hành những chi tiết như hình vẽ. Máy cắt vòng sẽ thực hiện một số công đoạn có độ chính xác cao như dựng cổ, cuối cùng các chi tiết được đánh số, phối kiện giao cho bộ phận may.

Phân xưởng may: bao gồm các chuyền may, sau khi nhận được các bán thành

phẩm do phân xưởng cắt giao, các tổ chức thực hiện may, ráp các bộ phận với nhau tạo thành những sản phẩm hồn chỉnh, sau đó chuyển cho bộ phận KCS để kiểm tra công đoạn may.

Phân xưởng hoàn thành: Khi sản phẩm hoàn thành chuyển cho bộ phận KCS

kiểm tra nếu đạt yêu cầu thì chuyển sang khâu ủi, vào bìa cứng với bướm cổ, vào hộp carton nhỏ, cuối cùng các sản phẩm hoàn thành được nhập kho thành phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty TNHH may mặc khang thịnh đến năm 2020 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)