Chất lượng sản phẩm của cơng ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng biên hòa , luận văn thạc sĩ (Trang 53)

Chất lượng sản phẩm

Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy

Hợp lệ hài lịng 11 8.9 8.9 8.9

rất hài lòng 110 89.4 89.4 98.4

vơ cùng hài lịng 2 1.6 1.6 100.0

Tổng cộng 123 100.0 100.0

Mức độ hài lịng đối với chất lượng sản phẩm của cơng ty ở mức 5 “Vơ cùng đạt 1,6%, ở mức 4 “Rất hài lòng” đạt 89,4%, ở mức 3 “Hài lòng” đạt

8,9%, khơng cĩ ở mức 1 và mức 2. Điều này cho thấy sản phẩm của cơng ty đã đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Ngồi ra, lượng khách hàng năm 2010 là 275 khách hàng, năm 2011 lượng khách hàng mua lại sản phẩm của cơng ty là 237 khách hàng, đạt tỷ lệ 86,18%. Năm 2010, 275 khách hàng chiếm 75,23% doanh thu tồn cơng ty; năm 2011, 237 khách hàng chiếm 70,41% doanh thu tồn cơng ty, điều này chứng tỏ khách hàng vẫn trung thành với chất lượng sản phẩm của cơng ty. Tuy nhiên, cĩ 38 khách hàng đã khơng mua lại sản phẩm của cơng ty, đĩ là câu hỏi cho các nhà lãnh đạo trong cơng ty cần quan tâm.

2.2.2.3 Tiêu chuẩn “Thời gian”

Trong quá trình sản xuất thì tồn kho hàng hĩa là khơng tránh khỏi , cơng ty phải dự tính được một lượng sản phẩm tồn kho hợp lý để cĩ thể cung cấp ngay cho khách hàng bán lẻ hoặc những khách hàng vãng lai khi họ cĩ nhu cầu mua. Ngồi ra, cơng ty cịn dự trữ lượng hàng hĩa tồn kho để cung cấp theo đơn đặt hàng.

Mức tồn kho của cơng ty trung bình năm 2011 là: 150.985.466.881 đồng Doanh thu bán hàng năm 2011 là : 965.636.882.699 đồng

Doanh thu cơng ty bán hàng trung bình 1 ngày = 965.636.882.699/365= 2.645.580.501đồng/ngày

Số ngày tồn kho = Mức tồn kho/Doanh thu bán hàng mỗi ngày = 150.985.466.881/ 2.645.580.501 = 57,07 ngày.

Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu/Doanh thu bán hàng mỗi ngày = 18.081.923.931/ 2.645.580.501 = 6,83 ngày.

Chu kỳ kinh doanh = Số ngày tồn kho + Số ngày cơng nợ = 57,07 + 6,83 = 63,9 ngày

( Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ cơng ty)

2.2.2.4 Tiêu chuẩn “Chi phí”

Việc đo lường tổng chi phí của cơng ty thì cơng ty chưa thực hiện tốt nhưng trong quá trình sản xuất thì từng bộ phận các phòng ban luơn tìm cách để giảm chi phí tối thiểu nhất từng cơng đoạn trong quá trình sản xuất.

Tính chi phí cho cả hệ thống chuỗi cung ứng để đánh giá hiệu quả giá trị gia tăng và năng suất sản xuất. Cơng ty đo lường tổng chi phí bao gồm chi phí sản xuất, phân phối, chi phí tồn kho và chi phí cơng nợ.

Tổng chi phí = chi phí sản xuất+chi phí phân phối+chi phí tồn kho+chi phí cơng nợ = 918.234.006.613 đồng

( Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ cơng ty)

2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng 2.3.1 Phân tích mơi trường bên trong

Nguồn nhân lực

Tổng số cán bộ cơng nhân viên của cơng ty hiện nay là 1.150 người, trong đĩ bộ phận gián tiếp là 162 người, chiếm 14,09%, bộ phận trực tiếp là 988 người, chiếm 85,91%, số cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ học vấn từ đại học trở lên là 143 người, chiếm tỷ lệ 12,43% so với tổng số của cả đơn vị.

Bảng 2.6 Tình hình nhân sự của cơng ty

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 2 3=2/1 4 5=4/2 Bộ phận gián tiếp 161 158 98,14 162 102,53 Bộ phận trực tiếp 982 1.024 104,28 988 96,48 Tổng số CB-CNV 1.143 1.182 103,41 1.150 97,29 Trình độ Đại học 134 146 108,96 143 97,95 Tỷ lệ trình độ đại học 11,72 12,35 12,43 Thu nhâp bình quân(Tr.đ/người) 6,7 6,1 6,0 Nguồn: Phịng tchức – hành chánh – quản tr Nhận xét:

Qua số liệu được mơ tả ở bảng 2.6 trên ta thấy, số lượng nhân viên của cơng ty khơng biến động nhiều do lực lượng cơng nhân của cơng ty phần lớn đều là người trong tỉnh, cĩ mức thu nhập và cơng việc làm ổn định. Chính sự ổn định việc làm này đã làm cho kinh nghiệm của họ trong việc khai thác và chế biến sản phẩm đá xây dựng được tích lũy tốt, tay nghề ngày càng nâng cao. Tuy nhiên, tỷ lệ cán bộ

cơng nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ từ đại học trở lên chiếm khá khiêm tốn (chỉ từ 11,72% đến 12,43%) nên chất lượng quản lý, quản trị nguồn nhân lực cũng chưa thật sự đạt hiệu quả như mong muốn. Cơng ty chưa cĩ bộ phận nhân sự xây dựng , quản lý và thực hiện chuỗi cung ứng của mình . Mọi quyết định liên quan đến kế hoạch sản xuất , tiêu thụ, giao hàng đều do phịng kế hoạch đầu tư chất lượng đảm nhận. Mặt khác, trình độ và năng lực điều hành của một số cán bộ quản lý cịn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng việc được phân cơng, chưa thật sự chủ động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường.

Tình hình tài chính:

Các chi tiêu tài chính của cơng ty qua các năm như sau:

Bảng 2.7 Tình hình tài chính của cơng ty

STT Chỉ tiêu Kết quả số liệu phân tích

2009 2010 2011

I Các chỉ số tăng trưởng

1 Tốc độ tăng của doanh thu 22,67% -0,77% -22,83% 2 Tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu 62,73% 17,50% 18,43% 3 Tốc độ tăng của lợi nhuận 52,05% -15,02% -66,16%

II

Các tỷ số đo lường khả năng thanh tốn

1 Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành 3,28 2,35 2,23 2 Hệ số khả năng thánh tốn nợ ngắn hạn 2,15 1,60 1,46 3 Hệ số khả năng thánh tốn nhanh 0,68 0,09 0,10

III Các tỷ số sinh lời

1 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu 13,47% 11,53% 5,06% 2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 54,28% 39,25% 11,22% 3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 37,72% 22,58% 6,18%

Nguồn: Phịng kế tốn – tài v

Mặc dù cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn cĩ lợi nhuận thể hiện qua chỉ tiêu tốc độ tăng vốn chủ sở hữu . Tuy nhiên, các chỉ số tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận giảm điều này thể hiện doanh thu và lợi nhuận đã giảm so với năm trước. Nguyên nhân là do các mỏ đá chủ lực của cơng ty trong nội ơ thành phố Biên Hòa đã đĩng cửa từ đầu năm 2011 cộng với ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền

tệ, hạn chế đầu tư cơng của Chính phủ và các mỏ đá mới tốn nhiều chi phí đầu tư ban đầu . Các chỉ số đo lường khả năng thanh tốn và tỷ số sinh lời của cơng ty tương đối tốt chứng tỏ khả năng tài chính của cơng ty tương đối ổn định.

Trong nhiều năm qua cơng ty đã thực hiện các bước thủ tục và đưa vào khai thác các mỏ đá Tân Cang 1, Thạnh Phú 1, Đồi Chùa 1 với diện tích khai thác 281,1ha. Hiện tại cơng tác đền bù đã thực hiện được trên 200ha với chi phí đền bù trên 220 tỷ đồng. Nhờ chuẩn bị tốt nguồn nguyên liệu cho nên cơng tác lập kế hoạch khai thác, sản xuất và giao hàng được thuận lợi, nhanh chĩng. Điều này chứng minh được tình hình tài chính của cơng ty lành mạnh , cơng tác quản trị tài chính được thực hiện tốt.

Năng lực sản xuất

Cơng ty đã đầu tư rất nhiều máy mĩc thiết bị chuyên dùng hiện đại , cơng suất lớn phục vụ ngành sản xuất đá xây dựng từ khâu khai thác , chế biến , vận chuyển và giao hàng . Nhờ đĩ sản phẩm sản xuất ra đáp ứng yêu cầu khách hàng , máy mĩc hiện đại đã làm cho năng suất lao động được nâng lên rõ rệt , ít tốn kém điện năng, cơng ty chủ động hơn trong khâu sản xuất , hạn chế được thuê máy mĩc thiết bị bên ngồi . Hệ thống băng chuyền tải đá và bến thủy nội bộ phát huy hiệu quả, giao hàng nhanh chĩng cho khách hàng, hạn chế được ơ nhiễm mơi trường.

Hoạt động marketing

Cơng ty khơng thành lập bộ phận marketing mà nhiệm vụ này do phịng kế hoạch đầu tư chất lượng đảm nhiệm. Hàng năm, cơng ty tổ chức một hội nghị khách hàng để nghe khách hàng phản ánh tình hình chất lượng sản phẩm , tiêu thụ sản phẩm, cung cách ph ục vụ của các bộ phận trong cơng ty. Trong một năm, vài lần cơng ty cũng cho người đi thu thập giá bán của các đơn vị cạnh tranh để điều chỉnh lại giá bán của mình cho hợp lý hơn. Kênh phân khối sản phẩm cũng đơn giản là chỉ giao hàng tại chỗ, dịch vụ hậu mãi hầu như khơng cĩ. Nhìn chung, đây là khâu được xem là yếu nhất của mơi trường nội bộ của cơng ty, bộ phận marketing trong cơng ty chưa được quan tâm đúng mức để phát huy hết vai trò gắn kết chuỗi cung ứng

của đơn vị. Do vậy, trong tương lai gần, hoạt động marketing của cơng ty cần phải được quan tâm chú trọng hơn.

2.3.2 Phân tích mơi trường bên ngồi 2.3.2.1 Phân tích mơi trường vi mơ 2.3.2.1 Phân tích mơi trường vi mơ

Khách hàng

Sản phẩm đá xây dựng của cơng ty nhiều năm qua đã cung cấp cho nhiều cơng trình trọng điểm quốc gia và đã cĩ uy tín đối với khách hàng , các đơn vị tư vấn giám sát. Do đĩ, các khách hàng truyền thống luơn gắn kết lâu dài với cơng ty làm ăn, khách hàng mới luơn tìm hiểu thơng tin và giao dịch trực tiếp với cơng ty.

Khách hàng miền Tây chiếm khoảng 60% doanh thu tồn cơng ty nên việc xây dựng được các bến bãi và băng chuyền đá dọc sơng Đồng Nai gần khu vực các mỏ đá là yếu tố quan trọng, đáp ứng nhu cầu của lượng khách hàng này.

Các đối thủ tiềm ẩn

Rào cản gia nhập ngành sản xuất đá xây dựng là khá lớn . Nguyên nhân là do vùng khai thác cĩ giới hạn, là nguồn tài nguyên khống sản t ự nhiên được nhà nước quản lý rất chặt chẽ. Bên cạnh đĩ, vốn của doanh nghiệp tham gia vào ngành sản xuất kinh doanh đá xây dựng cũng khơng phải nhỏ, để đầu tư máy mĩc thiết bị, đền bù đất đai, xây dựng văn phòng nhà xưởng... thì vốn ban đầu của doanh nghiệp cĩ thể lên đến hơn cả trăm tỷ đồng. Các đơn vị tư nhân đã gặp khĩ trong việc xin cấp phép, cịn gặp khĩ khăn về vốn nên số đơn vị mới gia nhập vào ngành cũng rất ít.

Bảng 2.8 Số lượng doanh nghiệp khai thác đá tại tỉnh Đồng Nai

Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Doanh nghiệp trung ương 5 5 5 Doanh nghiệp địa phương 10 10 10 Doanh nghiệp quốc phòng 1 1 2

Tồn tỉnh 16 16 17

Nguồn: Sở cơng thương Đồng Nai

Hiện tại cĩ một số sản phẩm cĩ khả năng sẽ thay thế được đá xây dựng như : bê tơng nhẹ, gạch thủy tinh, đá nhân tạo...Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mà các loại vật liệu thay thế này chưa được áp dụng đại trà tại các cơng trình xây dựng của Việt Nam, chỉ cĩ một số ít được sử dụng mang tính chất thử nghiệm, thăm dò là chính. Nguyên nhân là do giá thành cao hoặc do tâm lý e dè, thiếu tin tưởn g. Ngồi ra, hàng loạt các loại vật liệu thay thế khác cũng đã được nghiên cứu sản xuất như: bêtơng từ rác thải, gạch vỏ trấu, gạch khơng nung, gạch nhựa vinyl... nhưng để sử dụng thay thế hồn tồn cho đá xây dựng cũng cần cĩ thời gian dài.

Các đối thủ cạnh tranh

Hiện nay, trong khu vực miền Đơng Nam bộ cĩ vị trí địa lý gần gũi để cạnh tranh trực tiếp với nhau là Đồng Nai , Bình Dương . Trong đĩ, tính đến cuối năm 2011, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đá xây dựng ở Đồng Nai cĩ 17 đơn vị, Bình Dương cĩ 15 đơn vị. Xét về thị phần, hiện tại các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng Nai chiếm từ 65 - 70%, cịn lại là Bình Dương.

Xét riêng trong tỉnh Đồng Nai, thị phần của các đơn vị năm 2011 như sau:

CTy BBCC; 50,64%

CTy Hĩa An; 10,35% Các đơn vị khác; 18,92% DNTN Vĩnh Hải; 7,62% CTy Đồng Tân 12,46%

Qua số liệu được mơ tả ở các bảng biểu trên ta thấy, riêng trong tỉnh Đồng Nai thị phần của cơng ty là lớn nhất (50,64%), cơng ty Đồng Tân xếp thứ hai (12,46%), kế tiếp là cơng ty cổ phần Hĩa An 10,35%, DNTN Vĩnh Hải 7,62%, cịn lại là của 13 doanh nghiệp khác.

Hiện nay, mức độ cạnh tranh trong ngành đá xây dựng ở tỉnh Đồng Nai và Bình Dương diễn ra rất gay gắt . Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đá xây dựng ngày càng nhiều và cĩ quy mơ ngày càng lớn. Bên cạnh đĩ, sự đầu tư mạnh mẽ của đối thủ, nhất là đầu tư máy mĩc thiết bị cĩ cơng suất lớn, hiện đại để nâng cao chất lượng và sản lượng sẽ dần thu hút khách hàng của cơng ty. Mặt khác, cơng ty cịn chịu thiệt thòi trước sự cạnh tranh thiếu lành mạnh từ các đơn vị cùng ngành, đặt biệt là các đơn vị tư nhân.

2.3.2.2 Phân tích mơi trường vĩ mơ

Các yếu tố kinh tế

Năm 2011, thực hiện nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/02/2011, Chính phủ đã thực hiện cắt giảm đầu tư cơng với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội nên tốc độ phát triển của ngành xây dựng giảm sút. Cĩ thể coi đây là giai đoạn khĩ khăn trong kinh doanh của cơng ty nĩi riêng và cả ngành vật liệu xây dựng nĩi chung . Tuy nhiên, khi nền kinh tế đi vào ổn định , đầu tư cơng của nhà nước được “nới lỏng” hơn, ngành giao thơng và xây dựng cĩ cơ hội phát triển trở lại.

Các yếu tố chính phủ và chính trị

Tình hình chính trị ổn định tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngồi đặc biệt quan tâm đầu tư vào nước ta. Đây cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến niềm tin cho các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam trong việc tạo lập và triển khai các chiến lược dài hạn. Khi đĩ nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ khơng ngừng phát triển, thị trường VLXD sẽ nhờ đĩ cũng trở nên sơi động, yếu tố này rõ ràng cĩ tác động rất tích cực lên các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh VLXD.

Ngày 26 tháng 03 năm 2012, Chính phủ đã ban hành nghị định 22/2012/NĐ- CP Quy định về đấu giá quyền khai thác khống sản . Nghị định này sẽ hạn chế việc

xin cho các mỏ như hiện nay, Nhà nước sẽ thu được kinh phí thơng qua việc tổ chức đấu giá quyền khai thác khống sản . Đĩ cũng là những thách thức lớn cho cơng ty khi phải thực hiện nghị định này.

Nhiều dự án giao thơng xây dựng trọng điểm phía Nam đã được triển khai và thực hiện theo yêu cầu của Chính phủ như dự án đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây, đường tránh thành phố Biên Hịa, dự án mở rộng quốc lộ 20, các dự án đường vành đai 3, 4... sẽ cần nhu cầu đá xây dựng rất lớn. Đây chính là điều kiện thuận lợi để cơng ty cĩ thể tham gia cung cấp đá xây dựng cho các cơng trình này .

Các yếu tố tự nhiên

Đồng Nai là tỉnh cĩ nhiều mỏ đá xây dựng tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các huyện Vĩnh Cửu, Long Thành, Thống Nhất, Xuân Lộc và thành phố Biên Hòa . Các mỏ đá này cĩ trữ lượng lớn và chất lượng đảm bảo phục vụ cho các cơng trình xây dựng. Bên cạnh đĩ , các mỏ đá xây dựng thường nằm gần sơng Đồng Nai nên việc vận chuyển ra các bến thủy để giao hàng về các tỉnh miền Tây rất thuận lợi.

Các yếu tố khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ

Sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ là yếu tố quan trọng, là lực lượng trực tiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Cơng ty luơn là đơn vị đi đầu trong việc áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ vào sản xuất so với các doanh nghiệp cùng ngành nghề trong khu vực bằng chứng là việc cơng ty đã thực hiện đầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng biên hòa , luận văn thạc sĩ (Trang 53)