Quy định nhĩm cây, tuổi cây khai thác mủ vườn cây kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại tập đoàn cao su việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Stt Nhĩm cây Năm cạo

1. Vườn cây nhĩm I (mới đưa vào mở cạo) - Năm cạo 1 - Năm cạo 2 – 5 - Năm cạo 6 – 10 2. Vườn cây nhĩm II (vườn cây sung sức) - Năm cạo 11 – 14

- Năm cạo 15 – 17 3. Vườn cây nhĩm III (tận thu thanh lý) - Năm cạo 18 – 19

- Từ năm 20 (tùy vào tình hình thực tế vườn cây, áp dụng chế độ cạo hủy)

(Nguồn : Quy trình kỹ thuật cao su Tập đồn ban hành năm 2004)

+ Yếu tố thứ 2 về số cây cạo/phần: Căn cứ Quy trình kỹ thuật cây cao su Tập đồn

ban hành 2004, số cây cạo/phần được quy định như sau: Bảng 2.4. Quy định định mức phần cây cạo

Stt Tuổi cạo Số cây cạo/phần

1 Từ năm 1 – 5 480 2 Từ năm 6 – 10 420 3 Từ năm 11 - 14 320 4 Từ năm 15 - 17 300 5 Từ năm 18 - 19 260 6 Cạo tận thu mức 1 220 7 Cạo tận thu mức 2 200

+ Yếu tố thứ 3 về chế độ cạo : Căn cứ Quy trình kỹ thuật cây cao su Tập đoàn ban hành 2004, quy định chế độ cạo tại bảng 2.5:

Bảng 2.5. Quy định chế độ cạo Stt Chế độ cạo Stt Chế độ cạo

1 Cạo tận thu thanh lý

2 Cạo 1/2S miệng ngữa + 1/2S miệng úp 3 Cạo 1/2S miệng ngữa + 1/4S miệng úp 4 Cạo 1/2S miệng ngữa

5 Cạo vườn cây mở mới

(Nguồn : Quy trình kỹ thuật cây cao su 2004 của Tập đoàn CNCS Việt Nam)

Từ sản lượng kế hoạch được giao, định mức cây cạo/phần từng nhĩm cây, chế độ cạo, các nơng trường xây dựng đơn giá bình quân ngày cơng cho từng nhĩm cây. Đối với những nhĩm tuổi cây cĩ chế độ cạo, phần cây cạo khác nhau, đơn giá tiền lương cạo trên phần cây/ngày được trả khác nhau. Hệ số đơn giá tiền lương cạo/phần/ngày được quy đổi theo nhĩm cây, chế độ cạo. Hệ số quy đổi đơn giá tiền lương tùy vào điều kiện thực tế vườn cây của cơng ty. Ví dụ : Vườn cây nhĩm I cĩ hệ số quy đổi đơn giá tiền lương là 0,6-0,8 so với nhĩm II ; vườn cây cạo thanh lý nhĩm III cĩ hệ số quy đổi từ 2 -2,5 lần so với nhĩm II.

Phương pháp giao đơn giá tiền lương của nơng trường cho cơng nhân khai thác

Cơng ty giao khốn ổn định phần cây cho cơng nhân khai thác, toàn bộ các hạng mục chăm sĩc và khai thác nhưng phải đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật cạo, kế hoạch sản lượng được giao, đảm bảo chăm sĩc vườn cây khai thác theo yêu cầu. Mỗi phần cây bố trí cho một cơng nhân chia làm 03 lơ, chất lượng vườn cây phân loại theo A, B, C để đảm bảo tương đối cơng bằng về tiền lương, lý do : mật độ vườn cây và tỉ lệ cây cạo khơng đồng đều ; địa hình khơng giống nhau, nơi cĩ độ dốc, nơi bằng phẳng ; đặc điểm giống cây, tuổi cây, chế độ khai thác, năng lực vườn cây. Các cơng ty khai thác theo chế độ 3D, tức mỗi lơ cạo 01 ngày và nghỉ 02 ngày.

Cơng nhân khai thác được trả theo hình thức lương khốn sản phẩm. Hàng tháng, nơng trường xây dựng phân bổ đơn giá tiền lương theo quy chế trả lương cơng ty và thơng báo cơng khai đến tận tay người lao động. Lương khốn sản phẩm cho cơng nhân được

xây dựng dựa vào 02 tiêu chí: ngày cơng khai thác và cơng trút giao nộp mủ cao su, trong đĩ cơng khai thác mủ chiếm 60-70% tổng quỹ lương và cơng trút mủ chiếm 30%-40% tổng quỹ lương. Tỉ lệ này thay đổi tùy theo điều kiện vườn cây của từng cơng ty.

Đơn giá tiền lương khai thác mủ gồm cơng khai thác và cơng trút giao nộp mủ giao cho cơng nhân khai thác, bao gồm:

+ Đơn giá tiền lương ngày cơng khai thác: Theo quy định về xây dựng đơn giá tiền lương như trên, hao phí lao động của cơng nhân trong thao tác khai thác mủ được xem là ngang nhau, do đĩ phần lương trả cho cơng cạo mủ được tính bằng nhau cho mỗi cơng nhân ở tất cả các nơng trường.

+ Đơn giá tiền lương cơng trút giao nộp mủ cao su: được trả bằng nhau cho mọi nhĩm tuổi cây (trừ trường hợp đặc biệt như: địa hình độ dốc lớn, mật độ vườn cây quá

thưa đơn giá tiền lương sẽ cĩ điều chỉnh cho phù hợp).

Theo sinh lý vườn cây thì một số nhĩm cây trong giai đoạn tăng trưởng sẽ cho năng suất cao, một số nhĩm cây mới mở cạo hoặc bước vào giai đoạn tận thu năng suất vườn cây rất thấp. Do vậy người cơng nhân cạo ở các vườn cây khác nhau thì cơng trút mủ sẽ chênh lệch nhau ở phần xách mủ nhiều hay ít đến nơi tập kết do năng suất vườn cây cao hay thấp. Do vậy, tiền lương trả cho cơng trút mủ và xách nặng sẽ được tính trả cho nơng trường theo số tấn mủ và được điều chỉnh bằng hệ số tiết sau:

NSLĐ bình quân nơng trường Hệ số điều tiết =

NSLĐ bình quân cơng ty

Hệ số điều tiết đơn giá tiền lương theo năng suất lao động được tính bằng cách lấy tỉ lệ năng suất lao động bình quân nơng trường chia năng suất lao động bình quân cơng ty nhưng tối thiểu bằng 0,7 tức các nơng trường cĩ hệ số điều tiết dưới 0,7 vẫn lấy mức 0,7.

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng tháng, cơng ty xây dựng phân bổ đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm và cơng bố cơng khai cho cơng nhân khai thác. Cuối tháng, nghiệm thu khối lượng, chất lượng theo từng chủng loại sản phẩm mủ giao nộp; ngày giờ cơng đối với cơng nhân khai thác và đơn giá tiền lương/sản phẩm để trả lương hàng tháng cho người lao động.

Cơng thức tính: Vsp = 1 . n i i iP Q Trong đĩ:

- Vsp : Quỹ tiền lương của người lao động/tháng;

- Pi : Đơn giá tiền lương/đơn vị sản phẩm chất lượng loại i;

- Qi : Khối lượng sản phẩm chất lượng loại i người lao động thực hiện trong tháng;

- n : Số chủng loại sản phẩm người lao động thực hiện trong tháng.

Nhìn chung, phương pháp phân chia nêu trên là phù hợp với đặc thù sản xuất tại đơn vị cơ sở (nơng trường, đội). Tuy nhiên, trong thực tế triển khai tại các đơn vị kết quả vẫn khơng được như mong muốn, các đơn vị chủ yếu vẫn chia đơn giá theo sản phẩm khai thác, nếu khai thác nhiều mủ cao su thì tiền lương nhiều và ngược lại, chưa quan niệm trả lương theo hao phí sức lao động, tiền lương của người lao động chưa gắn liền với kết quả sản xuất về năng suất, chất lượng và hiệu quả cơng việc từng người lao động mang lại.

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát phân bổ đơn giá sản phẩm cho cơng nhân khai thác Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Rất khơng hài lịng 30 3,8 3,8 3,8 Khơng hài lịng 129 16,1 16,1 19,9 Chấp nhập được 283 35,4 35,4 55,3 Hài lịng 271 33,9 33,9 89,1 Rất hài lịng 87 10,9 10,9 100,0 Tổng cộng 800 100,0 100,0

Kết quả khảo sát mức độ hài lịng về giao đơn giá sản phẩm ở bảng 2.6 : tỉ lệ cơng nhân khai thác “Rất khơng hài lịng” chiếm 3,8%, “Khơng hài lịng” chiếm 16,1%, tỉ lệ “Chấp nhận được” thì chiếm tới 35,4%. Nếu cộng dồn chiếm tỉ lệ 55,3%, cho thấy việc giao đơn giá sản phẩm cho người cho người lao động ở các cơng ty cao su được đánh giá là chưa tốt.

Thực tế, tiền lương đang trả chưa thực sự là thước đo cho mỗi hao phí bỏ ra của người lao động trên từng phần cây, chưa là động lực kích thích kích thích tăng năng suất lao động, vẫn cịn tồn tại phân phối bình quân hoặc phân phối quá chênh lệch trong phân bổ đơn giá tiền lương.

2.2.1.4. Nâng bậc lương hàng năm

Cơng nhân khai thác áp dụng xếp lương ở thang A2 trong hệ thống thang lương cơng nhân sản xuất theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004.

Bảng 2.7.Hệ thống thang bảng lương cơng nhân khai thác

Bậc lương Ngành/Nhĩm ngành

I II III IV V VI

Nơng nghiệp, thủy lợi; thủy sản Nhĩm III

Hệ số 1,78 2,13 2,56 3,06 3,67 4,40

Các cơng ty đang thực hiện nâng bậc lương hàng năm cho cơng nhân khai thác giống như nâng bậc lương của lao động quản lý, phục vụ. Chỉ tiêu xét nâng lương chủ yếu theo thâm niên, cứ đủ 02 năm cơng tác và khơng vi phạm kỷ luật, nội quy của đơn vị thì được xét nâng lương. Cá biệt cĩ một số đơn vị khơng tiến hành nâng lương cho người lao động, với lý do chưa xây dựng quy chế nâng bậc lương cho người lao động.

Theo đúng quy định nâng bậc lương hàng năm thì cơng nhân khai thác phải đạt kết quả kiểm tra tay nghề mới xét nâng bậc lương.

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát nâng bậc lương cho cơng nhân khai thác Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Rất khơng hài lịng 43 5,4 5,4 5,4 Khơng hài lịng 88 11,0 11,0 16,4 Chấp nhận được 227 28,4 28,4 44,8 Hài lịng 277 34,6 34,6 79,4 Rất hài lịng 165 20,6 20,6 100,0 Tổng cộng 800 100,0 100,0

Kết quả khảo sát bảng 2.8 tỉ lệ cơng nhân khai thác “Rất khơng hài lịng” và “Khơng hài lịng” về nâng bậc lương chiếm 16,4%, tỉ lệ tương đối lớn; và tỉ lệ “Chấp nhận được” là 28,4% cho thấy việc nâng bậc lương cho người lao động ở các cơng ty cao su hiện nay được đánh giá là chưa tốt.

2.2.1.5. Các chế độ chính sách, phúc lợi đối với cơng nhân khai thác

2.2.1.5.1. Chế độ BHXH, BHTN, BHYT

Các cơng ty cao su là doanh nghiệp nhà nước nên việc thực hiện các chế độ chính sách theo quy định của nhà nước là rất tốt.

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về giải quyết các chế độ BHXH, BHTN, BHYT đối với cơng nhân khai thác

Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Rất khơng hài lịng 14 1,8 1,8 1,8 Khơng hài lịng 30 3,8 3,8 5,5 Chấp nhận được 277 34,6 34,6 40,1 Hài lịng 345 43,1 43,1 83,3 Rất hài lịng 134 16,8 16,8 100,0 Tổng cộng 800 100,0 100,0

Kết quả khảo sát về giải quyết các chế độ BHXH, BHTN, BHYT ở bảng 2.9: tỉ lệ “Rất khơng hài lịng” và “Khơng hài lịng” chiếm 5,5%, tỉ lệ rất thấp, cho thấy việc thực hiện quy định pháp luật về giải quyết các chế độ BHXH, BHTN, BHYT cho người lao động tại các cơng ty cao su là rất tốt.

2.2.1.5.2. Các chế độ chính sách, phúc lợi của cơng ty (trang cấp bảo hộ lao động, bồi dưỡng độc hại, trả lương thêm giờ, nghỉ việc riêng, nghỉ phép năm, du lịch hàng năm,

ăn giữa ca …)

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về giải quyết các chế độ chính sách, phúc lợi của cơng ty đối với cơng nhân khai thác

Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Rất khơng hài lịng 38 4,8 4,8 4,8 Khơng hài lịng 101 12,6 12,6 17,4 Chấp nhận được 252 31,5 31,5 48,9 Hài lịng 340 42,5 42,5 91,4 Rất hài lịng 69 8,6 8,6 100,0 Tổng cộng 800 100,0 100,0

Kết quả khảo sát ở bảng 2.10: tỉ lệ “Rất khơng hài lịng” và “Khơng hài lịng” chiếm 17,4%, tỉ lệ khá cao, cho thấy việc thực hiện chế độ chính sách, phúc lợi của cơng ty đối với người lao động (trang cấp bảo hộ lao động, bồi dưỡng độc hại, lương thêm giờ, nghỉ

việc riêng, nghỉ phép năm, du lịch hàng năm, ăn giữa ca, …) chưa tốt, vẫn cịn các ý kiến

Thực tế theo kết quả kiểm tra định kỳ hàng năm về cơng tác lao động- tiền lương của Tập đoàn, việc giải quyết các chế độ phúc lợi của cơng ty là rất tốt. Tuy nhiên, vẫn cịn một số đơn thư thắc mắc, khiếu kiện của người lao động. Qua xem xét các đơn thư thắc mắc, khiếu kiện về chế độ chính sách, phúc lợi của cơng ty cho thấy các thắc mắc, khiếu kiện xảy ra do người lao động khơng được biết hoặc chưa hiểu rõ về các quy định chế độ chính sách, đãi ngộ, phúc lợi của cơng ty.

2.2.2. Đối với lao động quản lý, phục vụ

Hiện nay, các cơng ty cao su đã xây dựng quy chế trả lương theo hiệu quả cơng việc đối với lao động gián tiếp theo hướng dẫn của Tập đoàn. Nội dung hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương của Tập đoàn chủ yếu dựa theo Cơng văn 4320/LĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và xã hội về hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp. Các đơn vị chủ yếu xây dựng quy chế trả lương gồm 02 phần :

Tiền lương của viên chức quản lý, người lao động làm việc được chi trả bao gồm tiền lương theo chế độ quy định của nhà nước và tiền lương theo hiệu quả cơng việc (lương hi).

Phần 1 : Tiền lương theo chế độ quy định của nhà nước là tiền lương tối thiểu theo quy định của nhà nước x hệ số lương và các khoản phụ cấp (nếu cĩ) theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004, ký hiệu T1i ;

T1i = ni x ti

Trong đĩ :

- ni là số ngày cơng thực tế của người thứ i

- ti: là suất lương ngày theo chế độ quy định của nhà nước của người thứ i.

Phần 2 : Tiền lương theo cơng việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của cơng việc địi hỏi, mức độ hoàn thành cơng việc và số ngày cơng thực tế của người thứ i, ký hiệu T2i, khơng phụ thuộc vào hệ số lương được xếp theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP. Cơng thức tính như sau:

T2i = ni x hi

Trong đĩ :

- hi: là hệ số tiền lương ứng với cơng việc được giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của cơng việc địi hỏi và mức độ hoàn thành cơng việc của người thứ i.

2.2.2.1. Định giá cơng việc

Các cơng ty cao su xây dựng các tiêu chí định giá mức độ phức tạp cơng việc và tính trách nhiệm trả lương theo hiệu quả cơng việc theo hướng dẫn của Tập đồn.

Cơng thức tính

đ1i + đ2i

hi =  x k

đ1 + đ2

Trong đĩ:

- k : là hệ số hoàn thành cơng việc.

- (đ1 + đ2): là tổng số mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của cơng việc đơn giản nhất trong cơng ty

- đ1i : là số điểm mức độ phức tạp của cơng việc người thứ i đảm nhận. - đ2i : là số điểm mức độ trách nhiệm của cơng việc người thứ i đảm nhận. - Tổng số điểm (đ1i + đ2i) là: 240 điểm.

- đ1i và đ2i được xác định theo bảng nhĩm chức danh như sau: Bảng 2.11. Định giá cơng việc theo nhĩm chức danh

Theo nhĩm chức danh đ1i đ2i đ1i + đ2i

1. Lãnh đạo cơng ty 115-170 1-70 170- 240

2. Trưởng- phĩ phịng, ban 65-90 1-45 100-135

3. Chuyên viên, kỹ sư 50-65 1-30 75- 95

4. Cán sự- kỹ thuật viên 40-45 1-25 65-70

5. Lái xe 25-30 1-15 40-45

6. Bảo vệ, phục vụ 1-25 1-10 30-35

Từng nhĩm chức danh sẽ được cộng điểm mức độ phức tạp và mức độ trách nhiệm khi định giá cơng việc theo bảng 2.11

Bảng 2.12. Quy định cộng điểm mức độ phức tạp và mức độ trách nhiệm 1. Mức độ phức tạp (đ1i) 1. Mức độ phức tạp (đ1i)

1.1 Yêu cầu mức sáng tạo, chủ động xử lý cơng việc:

 Cơng việc địi hỏi xử lý mang tính tổng hợp, phức tạp địi hỏi mang tính sáng tạo cao trong lĩnh vực phụ trách: (+) 03 điểm.

 Cơng việc địi hỏi suy nghĩ, xử lý nhiều thơng tin, quy mơ tổ chức tương đối lớn trong lĩnh vực phụ trách: (+) 02 điểm.

 Cơng việc địi hỏi ít sáng tạo, cĩ tính quy trình, ít thay đổi trong lĩnh vực phụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại tập đoàn cao su việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 42)