Kết quả khảo sát về giảm bớt thời gian cơng tác của cơng nhân khai thác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại tập đoàn cao su việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 61)

Tỉ lệ % Tỉ lệ %

Tần suất Tỉ lệ %

hợp lệ tích lũy

Giữ như quy định hiện hành 107 13,4 13,4 13,4

Giảm thời gian cơng tác 689 86,1 86,1 99,5

Tăng thời gian cơng tác 4 0,5 0,5 100

Tổng cộng 800 100 100

Kết quả khảo sát về giảm bớt thời gian cơng tác ở bảng 2.26 cho thấy 86,1% cơng nhân khai thác được khảo sát mong muốn giảm thời gian cơng tác, 13,4% đề nghị giữ nguyên theo quy định hiện hành; tỉ lệ đề nghị tăng thời gian cơng tác chiếm 0,5%.

Điều kiện lao động ngành cao su thuộc nghề nặng nhọc độc hại so với các ngành nghề khác, cơng nhân khai thác bị suy giảm khả năng lao động rất nhanh và họ mong muốn giảm thời gian cơng tác, nhưng vẫn được đảm bảo các chế độ chính sách. Thực tế, theo thống kê lao động tại Tập đồn cho thấy rất ít cơng nhân khai thác làm việc cho đến tuổi nghỉ hưởng chế độ chính sách.

2.4.1.2. Mức độ quan tâm của cơng nhân khai thác về cơ cấu trả lương của cơng ty cơng ty

Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của cơng nhân khai thác đối với các yếu tố vật chất như: lương cơ bản, thưởng, trợ cấp phúc lợi và yếu tố phi vật chất như những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, thực hiện những cơng việc cĩ tính chất thú vị, ... được cụ thể hĩa dựa vào lý thuyết về thang bậc nhu cầu của Maslow: “Thu nhập cao, ổn định”, “Mơi trường làm việc thoải mái”, “Văn hĩa định hướng con người”, “Tơn trọng các giá trị con người”, “Cơ hội thăng tiến, phát triển” tại biểu đồ 2.2 cho thấy các thứ tự quan tâm của cơng nhân khai thác theo đúng lý thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow và mong muốn nhất của họ vẫn là yếu tố vật chất “Thu nhập cao, ổn định”. Điều này giúp cho việc định hướng tổ chức tiền lương Tập đồn đối với cơng nhân khai thác được tốt hơn.

Thu nhập cao, ổn định

Mơi trường làm việc thoải mái

Văn hĩa định hướng con

người

Tơn trọng các giá trị con người

Cơ hội thăng tiến, phát triển

Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của cơng nhân khai thác về cơ cấu trả lương của cơng ty (Nguồn: Phụ lục 9)

2.4.1.3. Mức độ gắn bĩ của cơng nhân khai thác với cơng ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại tập đoàn cao su việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 61)