6. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Thực trạng sử dụng trò chơi vận động cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch
Du Lịch - Đại học Huế
Nhằm đánh giá thực trạng sử dụng TCVĐ để giáo dục thể chất cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế, đề tài tiến hành phỏng vấn 25 giảng viên giảng dạy GDTC tại Khoa GDTC – Đại học Huế những nội dung sau:
- Những loại trò chơi vận động được sử dụng để GDTC cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế
- Số lần sử dụng các bài tập TCVĐ trong mỗi tuần - Thời gian sử dụng các TCVĐ trong mỗi buổi lên lớp
- Những khó khăn khi sử dụng TCVĐ để GDTC cho sinh viên
Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Kết quả phỏng vấn về thực trạng sử dụng các TCVĐ nhằm tăng cường hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch
- Đại học Huế (n= 25) TT Nội dung Kết quả phỏng vấn Thường xun Có sử dụng Ít sử dụng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % I Những loại TCVĐ được sử dụng
1 TC định hướng phản xạ khéo léo 3 12 15 60 7 28
2 TC phát triển sức mạnh chân 16 64 5 20 4 16
3 TC phát triển kỹ năng phối hợp 12 48 8 32 5 20
4 TC rèn luyện kỹ năng ném, kéo co, sức mạnh tay 5 20 18 72 2 8 II Thời gian sử dụng trò chơi trong mỗi buổi tập
5 Từ 10 -15 phút - 4 16 -
6 Từ 5 -10 phút 19 76 -
7 Dưới 5 phút - 2 8 -
III Số lần sử dụng trò chơi trong tuần
8 0 lần 16 64
9 1 lần 4 16 - -
10 2 lần - 5 20 -
11 3 lần - - -
IV Những khó khăn khi sử dụng trị chơi
12 Sân bãi 18 72 - -
13 Dụng cụ - 4 16 -
45
Từ kết quả thu được ở bảng 2.5 thấy: việc sử dụng bài tập TCVĐ để GDTC cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế đã được các GV triển khai trong các giờ học thực hành tuy nhiên việc ứng dụng các bài tập TCVĐ còn biểu hiện một số tồn tại sau:
- Thời gian giáo viên sử dụng TCVĐ trong mỗi buổi lên lớp phần lớn là: 5- 10 phút, một số giáo viên sử dụng 10 – 15 phút và cá biệt có trường hợp sử dụng dưới 5 phút.
- Số lần sử dụng trò chơi trong một tuần cịn q ít, chỉ có 05 người trả lời sử dụng 02 lần một tuần chiếm tỷ lệ 20% còn 16% trả lời sử dụng 1 lần trong tuần và khơng có giáo viên nào sử dụng 3 lần trong tuần và đặt biết tỉ lệ GV khơng tổ chức trị chơi vận động lại chiếm đến 68%..
- Trong q trình phỏng vấn về thực trạng sử dụng trị chơi để GDTC cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế cũng cho thấy một số vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động trị chơi cho sinh viên là có đến 72% số người trả lời chật hẹp về sân bãi, 16% trả lời dụng cụ tổ chức trò chơi còn thiếu thốn và 12% số GV cịn gặp khó khăn về phương pháp tổ chức trò chơi vận động.
Như vậy từ kết quả điều tra thực trạng về việc sử dụng TCVĐ để GDTC cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế cho thấy đây là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chất lượng GDTC nói chung và giáo dục các tố chất thể lực nói riêng. Chính vì vậy để nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế cần phải bổ sung và hệ thống hóa một cách đầy đủ các bài tập TCVĐ để áp dụng trong các giờ học thực hành các môn GDTC cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế.
46
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUNG
CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA DU LỊCH - ĐẠI HỌC HUẾ 3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế
Việc lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên rất được các giảng viên quan tâm trước thực trạng các bài tập nhằm phát triển thể lực chung còn chưa phong phú và tạo sự phát triển cho sinh viên.
Dựa vào cơ sở lý luận của sức bền chung, dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và trình độ tập luyện của sinh viên, dựa vào mục đích yêu cầu về giảng dạy nhằm bước đầu xác định các nguyên tắc lựa chọn.
Nguyên tắc lựa chọn các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế như sau:
- Nguyên tắc 1: Các trò chơi vận động phải đảm bảo đúng tính định hướng rõ rệt - Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn các trị chơi vận động phải đảm bảo tính khả thi. - Nguyên tắc 3: Các trò chơi lựa chọn phải đảm bảo tính hợp lý, nghĩa là nội dung, hình thức, khối lượng vận động phải phù hợp với đặc điểm đối tượng, điều kiện thực tiễn giảng dạy.
- Nguyên tắc 4: Các trị chơi vận động phải có tính hiệu quả.
- Nguyên tắc 5: Các trị chơi vận động phải có tính đa dạng, tạo hứng thú tập luyện cho các sinh viên
- Nguyên tắc 6: Các trị chơi vận động phải có tính tiếp cận với xu hướng sử dụng các biện pháp và phương pháp phát triển thể lực chung trong giảng dạy hiện đại.
Sau khi bước đầu xác định được 6 nguyên tắc để lựa chọn bài tập, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 25 nhà khoa học, giáo viên, huấn luyện viên và các nhà chuyên mơn có kinh nghiệm về mức độ quan trọng của các nguyên tắc trên. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.1
47
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn xác định nguyên tắc lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch –
Đại học Huế (n = 25) TT Nội dung phỏng vấn Kết quả Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 1 Nguyên tắc có tính định hướng rõ rệt 24 96 1 4 0 0 2 Nguyên tắc tính khả thi 23 92 2 8 0 0 3 Nguyên tắc tính hợp lý 21 84 3 12 1 4
4 Nguyên tắc tính hiệu quả 23 92 1 4 1 4
5 Nguyên tắc tính đa dạng 22 88 2 8 1 4
6 Nguyên tắc tính hiện đại 21 84 4 16 0 0
Từ kết quả thu được ở bảng 3.1 có thể rút ra nhận xét: tất cả 6 nguyên tắc mà chúng tôi đề xuất đã được các chuyên gia, giảng viên đánh giá ở mức độ rất quan trọng chiếm tỷ lệ từ 84% - 96% số phiếu. Vì vậy, đề tài sử dụng cả 6 nguyên tắc trên làm thành tiêu chí định hướng trong việc lựa chọn các trị chơi vận động.
3.2. Lựa chọn các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế
Qua tham khảo các tài liệu chung và chun mơn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của các tác giả trong nước, qua khảo sát công tác giảng dạy tại Khoa GDTC cho sinh viên chuyên ngành thể chất và sinh viên các trường thành viên của Đại học Huế tại khoa GDTC đề tài đã lựa chọn được 25 trò chơi vận động ứng dụng trong giảng dạy nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.2.
48
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế (n = 25)
Nội dung phỏng vấn
Số ý kiến lựa chọn
Kết quả phỏng vấn theo mức độ ưu tiên Rất quan trọng Quan trọng Ko quan trọng n % n % n % n %
TCVĐ rèn luyện định hướng phản xạ, khéo léo và tập trung chú ý
1.Chia nhóm 30 85.71 24 80 2 6.67 4 13.33
2.Hoàng Anh - Hoàng Yến 28 80 21 75 3 10.71 4 14.29
3.Chuyền bóng qua đầu 32 91.42 24 75 5 15.63 3 9.38
4.Bóng chuyền sáu 31 88.57 23 74.19 3 9.68 5 16.13
5.Bóng chạy chữ chi 10 28.57 3 30 4 40 3 30
6.Chặt đuôi rắn 30 85.71 24 80 2 6.67 4 13.33
7.Người thừa thứ 3 29 82.86 25 86.21 4 13.79 0 00
TCVĐ phát triển tố chất thể lực chung
8.Chuyền nhanh , nhảy nhanh 12 34.29 5 41.67 4 33.33 3 25
9.Đội nào cò nhanh 33 94.29 27 81.82 3 9.09 3 9.09
10.Chạy tiếp sức 31 86.11 26 83.87 3 9.68 2 6.45
11. Tạo sóng 11 31.43 5 45.45 2 18.18 4 36.37
12. Cua đá bóng 32 91.42 27 84.38 4 12.50 1 3.13
13. Tiếp sức con thoi 31 88.57 25 80.65 4 12.90 2 6.45
14. Tránh bóng 10 28.57 3 30 2 20 5 50 15. Trao tín gậy 28 80 24 85.71 2 7.14 2 7.14 16. Vác đạn tải thương 30 85.71 25 83.33 3 10 2 6.67 17. Ếch nhảy 29 82.86 21 72.41 6 20.69 2 6.90 18. Ai nhanh hơn 30 85.71 26 86.67 3 10 1 3.33 19. Phá vây 27 77.14 23 85.19 4 14.81 0 00 20. Lò cò tiếp sức 33 94.29 28 84.85 4 12.12 1 3.03 21.Thỏ nhảy 28 80 24 85.71 3 10.71 1 3.57 22.Đuổi bắt 31 88.57 25 80.65 4 12.90 2 6.45 23. Đổi bóng 9 25.71 5 55.56 2 22.22 2 22.22 24.Nhảy bao bố 30 85.71 27 90 2 3.33 2 6.67 25.Giăng lưới bắt cá 29 82.86 23 79.31 4 13.79 2 6.90
49
Như vậy từ kết quả thu được ở bảng 3.2 đề tài đã lựa chọn được 20 bài tập trò chơi vận động ứng dụng trong giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
Nhóm TCVĐ rèn luyện định hướng phản xạ, khéo léo và tập trung chú ý:
- Trị chơi 1: Chia nhóm
- Trị chơi 2: Chuyền bóng qua đầu - Trị chơi 3: Bóng chuyền sáu
- Trị chơi 4: Hồng Anh - Hồng Yến - Trị chơi 5: Người thừa thứ 3
- Trị chơi 6: Chặt đi rắn
Nhóm TCVĐ phát triển tố chất thể lực chung:
- Trò chơi 7: Chạy tiếp sức - Trò chơi 8: Ếch nhảy - Trò chơi 9: Ai nhanh hơn - Trị chơi 10: Cua đá bóng - Trị chơi 11: Tiếp sức con thoi - Trị chơi 12: Trao tín gậy - Trị chơi 13: Đội nào cò nhanh - Trò chơi 14: Nhảy bao bố - Trò chơi 15: Đuổi bắt - Trò chơi 16: Phá vây
- Trò chơi 17: Giăng lưới bắt cá - Trò chơi 18: Lò cò tiếp sức - Trò chơi19: Thỏ nhảy
50
3.3. Tổ chức thực nghiệm và đánh giá hiệu quả một số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế
Sau khi xác định được 20 TCVĐ để ứng dụng nhằm tiến hành GDTC cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế, đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của trò chơi đối với việc phát triển các tố chất thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch - Đại học Huế
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm:
- Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm so sánh song song
- Mục đích thực nghiệm: Ứng dụng các trò chơi vận động đã lựa chọn nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch – Đại học Huế
- Đối tượng thực nghiệm: Gồm 300 nữ và 35 nam sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch – Đại học Huế . Cụ thể:
Nhóm thực nghiệm: Gồm 160 nữ, 16 nam sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch – Đại học Huế. Nhóm thực nghiệm học chung chương trình GDTC với nhóm đối chứng, riêng phần tập thể lực chung sử dụng các trò chơi vận động đã lựa chọn và tiến trình xây dựng của đề tài.
Nhóm đối chứng: Gồm 140 nữ, 19 nam sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch – Đại học Huế.. Nhóm đối chứng tập luyện GDTC theo chương trình và nội dung thường được sử dụng trong chương trình GDTC cơ bản
- Thời gian thực nghiệm: từ tháng 10/2020 - 01/2021. - Địa điểm thực nghiệm: Khoa GDTC – Đại học Huế
- Kiểm tra đánh giá: Được tiến hành tại 2 thời điểm: Trước và sau thực nghiệm. Nội dung kiểm tra, đánh giá: Sử dụng các test đánh giá thể lực của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDDT ngày 18/9/2008 của Bộ GD&ĐT. Các test kiểm tra được thực hiện một cách đồng bộ và theo qui trình thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
51
Bảng 3.3. Tiến trình thực nghiệm ứng dụng các trị chơi vận động đã lựa chọn nhằm phát triển thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Khoa Du Lịch – Đại học Huế
T
T Nhóm Trò chơi Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
1
Trò chơi rèn luyện định hướng phản xạ, khéo léo và tập trung chú ý Chia nhóm x x x 2 Bóng chuyền sáu x x x 3 Người thừa thứ 3 x x x
4 Chuyền bóng qua đầu x x x
5 Hoàng anh – Hoàng yến x x x
6 Chặt đuôi rắn x x x 7 Trò chơi phát triển các tố chất thể lực khác Chạy tiếp sức x x x 8 Ai nhanh hơn x x x
9 Tiếp sức con thoi x x x
10 Đội nào cò nhanh x x x
11 Đuổi bắt x x x 12 Giăng lưới bắt cá x x x 13 Thỏ nhảy x x x 14 Ếch nhảy x x x 15 Cua đá bóng x x x 16 Trao tín gậy x x x 17 Nhảy bao bố x x x 18 Phá vây x x x 19 Lò cò tiếp sức x x x 20 Vác đạn tải thương x x x
52
3.3.2. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm
Ở thời điểm trước thực nghiệm, chúng tơi tiến hành kiểm tra trình độ thể lực của sinh viên nhóm đối chứng và thực nghiệm, đồng thời so sánh sự khác biệt kết quả kiểm tra của 2 nhóm. Ở thời điểm này, nếu trình độ thể lực của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, có nghĩa là sự phân nhóm hồn tồn khách quan, nếu kết quả kiểm tra trình độ thể lực chung của sinh viên 2 nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, chúng tơi sẽ tiến hành phân nhóm lại để đảm bảo sự khách quan.
Kết quả kiểm tra trình độ thể lực chung của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng thời điểm trước thực nghiệm được trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra trình độ thể lực chung của sinh viên nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm – thời điểm trước thực nghiệm TT Test/ Đối tượng
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Sự khác biệt thống kê t tính P Nam (n = 19) (n = 16) 1 Chạy 30m XPC (s) 5.98 0.54 5.95 0.52 0.13 > 0.05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 205.1 8.92 208.5 9.15 -0.84 > 0.05 3 Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 16.78 2.61 17.1 2.45 -0.28 > 0.05 4 Chạy 5 phút tùy sức (m) 942.45 48.9 952 52 -0.42 > 0.05 Nữ (n = 140) (n = 160) t tính P 1 Chạy 30m XPC (s) 6.72 0.29 6.69 0.35 0.21 > 0.05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 147.02 15.4 146 14.1 0.15 > 0.05 3 Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 14.28 2.69 14.87 1.94 -0.56 > 0.05 4 Chạy 5 phút tùy sức (m) 827.3 69.1 835 72.25 -0.24 > 0.05 Qua bảng 3.4 cho thấy: Ở tất cả các test kiểm tra, các chỉ số thu được của sinh viên giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở cả nam và nữ khơng có sự khác biệt