Ước tính lợi ích – chi phí tổng thể của dự án titanium và du lịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khai thác titanium và du lịch, lựa chọn nào là ưu tiên cho sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của tỉnh bình thuận (Trang 43 - 45)

Theo Báo cáo số 53/BC-UBND ngày 07/5/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về việc tình hình hoạt động khống sản titanium, tồn tỉnh Bình Thuận có tổng cộng 179 dự án (gồm du lịch, trồng rừng, nơng nghiệp, điện gió, khu cơng nghiệp...) với tổng diện tích 24.615 hecta khơng thể triển khai (hoặc dừng triển khai) do vướng diện tích đất dự kiến khảo sát, thăm dị khống sản titanium của Bộ Tài nguyên và Môi trường từ năm 2009. Đến nay, cơng tác thăm dị vẫn chưa hồn tất, các dự án khơng triển khai gây thiệt hại cho tỉnh Bình Thuận trong cơ hội thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển. Một số chủ đầu tư đã chuyển sang đầu tư ở các địa phương khác.

Trong tổng số các dự án vướng titanium, có khoảng 70 dự án du lịch với tổng diện tích 7.420

hecta. (Chi tiết hiện trạng dự án theo Bảng A.24, Phụ lục A). Theo thẩm quyền được Chính phủ

nhân dân tỉnh Bình Thuận được quyền cấp phép khai thác titanium tận thu để tạo đất sạch cho các dự án kinh tế - xã hội của tỉnh. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Thuận có 18 khu vực đã cấp phép khai thác với tổng diện tích 1.546 hecta,7 khu vực đã cấp phép thăm dị với diện tích 1.605 hecta và phần diện tích cịn lại đã được Chính phủ đưa vào quy hoạch, điều tra khảo sát là 4.269 hecta. Các dự án cấp phép tận thu (14 dự án – 462 hecta) có giá trị khơng q 3 năm, giấy phép khai thác quy mô công nghiệp (4 dự án – 1.082 hecta) do Bộ Tài nguyên và Mơi trường cấp có thời hạn từ 4 năm đến 15 năm.

Dựa trên thơng số phân tích lợi ích chi phí kinh tế của dự án du lịch RDP và dự án khai thác titanium HTP để xây dựng thông số cho các dự án tổng thể titanium và du lịch trên phần diện tích đã cấp phép khai thác 1.546 hecta. Trong đó:

- Giá trị cho thuê đất của các dự án du lịch có xu hướng tăng bình quân 10%/năm do tốc độ tăng du lịch kéo theo tốc độ tăng đơ thị hóa và giá đất.

- Ngoại tác tích cực của ngành du lịch tác động tăng các ngành dịch vụ phụ trợ khác. Tỷ lệ đóng góp ước tính khoảng 2,5% , trong đó năm 2011, khoản thu từ ngoại tác này ước tính

khoảng 338 tỷ đồng. (Tham khảo tỷ lệ đóng góp của du lịch theo Bảng A.25, Phụ lục A)

- Giá thuê đất của ngành khai thác titanium ước tính giảm 5% mỗi năm do q trình khai thác

làm xói mịn đất và cần thời gian phục hồi môi trường. (Chi tiết thông số dự án tại Bảng A.26,

Phụ lục A).

Bảng 4-6. Kết quả phân tích rịng dự án titanium và du lịch trên phần diện tích bị chồng lấn ranh khảo sát của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

NPV (10%)

Lợi ích rịng dự án titanium (tỷ đồng) 12.632 – (a + b + c)

Dòng tiền ra 484

- Chi đầu tư hạ tầng (a)

- Trồng cây xanh 237

- Xử lý chất thải môi trường 247

- Hệ thống xử lý nước thải nhiễm xạ (b)

- Hệ thống khử mặn (c)

Dòng tiền vào 13.117

- Thu tiền sử dụng đất 12.652

- Thu thuế tài nguyên 464

Dòng tiền ra

- Chi đầu tư hạ tầng (a)

Dòng tiền vào 48.841

- Cải tạo môi trường (trồng rừng) 0,15

- Thu tiền sử dụng đất 43.443

- Ngoại tác ngành dịch vụ khác 5.398

Dựa trên việc ước chi phí cơ hội kinh tế của vốn 10%, lợi ích rịng kinh tế (NPV) của phần diện tích 1.546 hecta khi triển khai các dự án du lịch khoảng 48,8 nghìn tỷ đồng; khi triển khai thực hiện dự án khai thác titanium thấp hơn 12,6 nghìn tỷ đồng. Việc chênh lệch lớn giữa dự án titanium và du lịch là do giá trị mà nhà nước cho thuê đất phục vụ ngành du lịch có xu hướng cao hơn cho thuê đất để thực hiện khai thác titanium; chi phí xử lý nước thải và chất xả thải ngành du lịch khơng đáng kể so với chi phí phục hồi mơi trường của dự án titanium. Phần tiếp theo sẽ phân tích sâu về hiệu quả sử dụng đất ven biển của dự án titanium và du lịch.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khai thác titanium và du lịch, lựa chọn nào là ưu tiên cho sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của tỉnh bình thuận (Trang 43 - 45)