Thơng số phân tích tổng thể dự án titanium và du lịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khai thác titanium và du lịch, lựa chọn nào là ưu tiên cho sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của tỉnh bình thuận (Trang 68)

Số lượng ĐVT Số lượng ĐVT Tổng diện tích chồng lấn du lịch 70 dự án 7.420 hecta Đã cấp phép khai thác 18 dự án 1.546 hecta

Đã cấp phép thăm dò 7 dự án 1.605 hecta

Diện tích đang thăm dị 4.269 hecta

Thơng số tính tốn

- Suất sinh lợi kinh tế bình quân 10% - Lạm phát VNĐ (bình quân 7,5%) 7,5% - Lạm phát USD (bình quân 2,5%) 2,5%

- Tỷ giá VNĐ/USD thực 20.500

- Tỷ giá VNĐ/USD mờ 21.525

- Cải tạo môi trường, cây xanh 0,025 tỷ đồng/hecta/năm - Tiền thuê đất du lịch bình quân 2,81 tỷ đồng/hecta/năm - Tiền thuê đất titanium bình quân 1,68 tỷ đồng/hecta/năm - Giá trị đất du lịch tăng 10% /năm

Số lượng ĐVT Số lượng ĐVT - Ngoại tác ngành dịch vụ khác 338 tỷ đồng/năm

- Tốc độ tăng bình quân ngành dịch vụ 19,2% /năm - Giá tinh quặng bình quân 120 USD/tấn - Thuế tài nguyên 11,0%

- Xử lý chất thải mơi trường (phí CO2) 60 USD/tấn - Chất thải bình quân dự án titanium 117 kg/tấn quặng

Tổng diện tích đang khai thác 1.546 hecta

- Khai thác tận thu 463 hecta

- Khai thác quy mô công nghiệp 1.083 hecta Công suất khai thác

- Công suất khai thác tận thu 31.420 tấn quặng/năm 154 hecta/năm - Công suất khai thác công nghiệp 200.000 tấn quặng/năm 72,2 hecta/năm Cơng suất khai thác bình qn 115.710 tấn quặng/năm 113,1 hecta/năm

Thời gian khai thác bình quân 13,7 năm

Bảng A. 27. Sản lượng, doanh thu khai thác titanium trên diện tích đã cấp phép (1.546 hecta)

ĐVT: tỷ đồng

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng sản lượng khai thác 231.420 231.420 231.420 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 - Tận thu 31.420 31.420 31.420

- Công nghiệp 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 Doanh thu khai thác 626,5 656,7 688,3 623,5 653,5 685,0 718,0 752,5 788,8 826,8 Thuế tài nguyên 68,9 72,2 75,7 68,6 71,9 75,3 79,0 82,8 86,8 90,9 Phí xử lý mơi trường 36,7 38,4 40,3 36,5 38,2 40,1 42,0 44,0 46,1 48,4

Bảng A. 28. Lợi ích – chi phí các dự án titaniun và du lịch trên diện tích 1.546 hecta.

ĐVT: tỷ đồng

Năm NPV 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Các khoản chi từ ngân sách

Dự án titanium 75,3 77,1 78,9 75,1 76,9 78,7 80,7 82,7 84,8 87,0

- Trồng cây xanh 38,65 38,65 38,65 38,65 38,65 38,65 38,65 38,65 38,65 38,65

- Xử lý chất thải môi trường 36,65 38,42 40,27 36,48 38,23 40,07 42,00 44,02 46,14 48,37 Các khoản thu từ ngân sách

Dự án du lịch 5.181,61 5.736,83 6.354,70 7.042,83 7.809,89 8.665,71 9.621,47 10.689,94 11.885,68 13.225,32

- Cải tạo môi trường 0,025 0,025 0,025 0,025 0,025 0,025 0,025 0,025 0,025 0,025 - Thu tiền sử dụng đất 4.778,69 5.256,55 5.782,21 6.360,43 6.996,47 7.696,12 8.465,73 9.312,31 10.243,54 11.267,89 - Ngoại tác ngành dịch vụ khác 402,90 480,25 572,46 682,37 813,39 969,56 1155,71 1377,61 1642,11 1957,40

Dự án khai thác titanium 2.536,34 2.416,28 2.302,56 2.184,09 2.081,61 1.984,59 1.892,75 1.805,87 1.723,70 1.646,03

- Thu tiền sử dụng đất 2.467,42 2.344,05 2.226,84 2.115,50 2.009,73 1.909,24 1.813,78 1.723,09 1.636,93 1.555,09

- Thu thuế tài nguyên 68,9 72,2 75,7 68,6 71,9 75,3 79,0 82,8 86,8 90,9

Lợi ích rịng từ dự án:

- Titanium 12.632 2.461,0 2.339,2 2.223,6 2.109,0 2.004,7 1.905,9 1.812,1 1.723,2 1.638,9 1.559,0 - Du lịch 48.841 5.181,6 5.736,8 6.354,7 7.042,8 7.809,9 8.665,7 9.621,5 10.689,9 11.885,7 13.225,3

Bảng A. 29. Tương quan giữa suy thối mơi trường và các giá trị kinh tế.

Chỉ tiêu Tác động Tác động đến nền kinh tế 1. Ơ nhiễm. Khơng khí - Sức khỏe - Chi phí khám, chữa bệnh (+) - Nguồn nhân lực (-) - Thay đổi hành vi (+) - Xu hướng hưởng thụ (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) - Thiệt hại về cơ sở hạ tầng - Chi phí thay thế (+)

Nguồn: World Bank, 2005 [20]

- Tiêu chuẩn sống - Giá hưởng thụ (+)

Nguồn nước

- Sức khỏe

- Chi phí khám, chữa bệnh (+) - Nguồn nhân lực (-) - Thay đổi hành vi (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) - Mất cân bằng sinh thái

- Thay đổi năng suất (-) - Chi phí thay thế (+) - Giá hưởng thụ (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+)

Suy thoái đất đai

- Giảm diện tích đất nơng nghiệp

- Thay đổi năng suất (-) - Chi phí thay thế (+) - Thay đổi hành vi (+) - Tăng mức độ nhạy cảm với dịch bệnh

- Nguồn nhân lực (-) - Thay đổi hành vi (+) - Giá hưởng thụ (+) Tiếng ồn - Thiếu thoải mái - Giá hưởng thụ (+)

- Sức khỏe - Thay đổi hành vi (+) 2. Nguồn tài nguyên.

Rừng và bảo vệ rừng - Mất thảm thực vật (giảm diện tích rừng)

- Thay đổi năng suất (-) - Chi phí thay thế (+) - Giá hưởng thụ (+) - Chi phí du hành (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) Hệ sinh thái ven biển - Mất hệ sinh thái (phát triển rặng san hô,

hủy diệt rừng ngập mặn, xói mịn bờ biển)

- Thay đổi năng suất (-) - Giá hưởng thụ (+) - Chi phí du hành (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) Nguồn nước - Suy kiệt nguồn nước

- Thay đổi năng suất (-) - Chi phí thay thế (+) - Giá hưởng thụ (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) Đa dạng sinh học - Mất đa dạng sinh học

- Giá hưởng thụ (+) - Chi phí du hành (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+)

Bảng A. 30. Bảng thống kê trữ lượng và tài nguyên dự báo quặng titan Việt Nam.

STT Tên mỏ, điểm quặng Mức độ

nghiên cứu

Trữ lượng và tài nguyên ilmenit (nghìn tấn) Trữ lượng tài nguyên

zircon (nghìn tấn) Hàm lượng trung bình (kg/m3) Phân loại Tổng Hàm lượng trung bình (kg/m3) Tài nguyên dự báo zircon (nghìn tấn) B C1 C2 P1 P2 A Vùng mỏ Thái Nguyên 112 855,10 2.296,40 1.685,80 3.000,00 7.837,30 B Vùng Quảng Ninh 38,31 22,89 26,03 87,23

C Vùng quặng Thanh Hóa - Hà Tĩnh 68 767,56 1.782,01 2.128,40 59,70 2.179,00 6.916,67 795,15

D Vùng quặng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế 53 783,67 1.522,21 6.001,50 8.307,38 1.288,92

E Vùng quặng Bình Định - Phú Yên 30 792,25 898,77 713,69 4.200,00 6.604,72 110,25

F Vùng quặng Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu 57 205,63 229,27 518,28 3.860,00 4.813,18 1.492,71

1 Điểm quặng An Hải Khảo sát 30 800,00 800,00 1,70 133,33

2 Điểm quặng Tuy Phong Khảo sát 30 180,00 180,00 1,70 30,00

3 Điểm quặng Thiện Ái (Bắc Phan Thiết) Tìm kiếm

1/50.000 60 54,57 1.000,00 1.054,57 10,00 675,76

4 Điểm quặng Mũi Né (Bắc Phan Thiết) Tìm kiếm

1/50.001 95 463,71 463,71 15,80 77,29

5 Điểm quặng Suối Nhum (Xóm Trạm) Khảo sát 95 1.500,00 1.500,00 15,80 416,67

6 Mỏ sa khống Hàm Tân (Bàu Dịi) Thăm dò 35,2 80,30 153,79 234,09 6,50 42,73

7 Mỏ sa khống Hàm Tân (Gị Đình) Thăm dị 56 68,43 4,79 73,22 12,00 13,63

8 Mỏ sa khoáng Hàm Tân (Chùm Găng) Thăm dò 53,7 56,90 70,69 127,59 14,10 33,30

9 Điểm quặng Tân Thắng (dải Tân Thắng Bình Châu) 200,00 200,00 50,00

10 Điểm quặng sa khoáng Hồ Tràm Khảo sát 180,00 180,00 20,00

TỔNG CỘNG 1.660,97 5.882,85 6.490,48 7.293,17 13.239,00 34.566,48 3.687,03

Bảng A. 31. Sản lượng titanium xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2010.

ĐVT: nghìn tấn/năm

STT Doanh nghiệp, Vị trí mỏ titanium

Giấy phép khai thác, chế biến và thời hạn Công suất theo Giấy phép Sản lượng sản xuất Tiêu thụ

trong nước Xuất khẩu

tinh quặng Ghi chú Quặng thô Chế biến Quặng thô Tinh quặng Quặng thô Tinh quặng

1 Cơng ty LD Khống sản quốc tế Hải Tinh 978/GP-BTNMT 30 36 13,865 11,20 0,6 0,51 10,03 (Il)

- Mỏ Gị Đình 24/7/2006 (48 tháng) 1,9 (Zr)

2 Cơng ty CP ĐTKS và TM Bình Thuận 183/GP-BTNMT 60 45 34,076 25,32 1,0 2,0 19,96 ( Il) Thuê Cty Hải Tinh chế biến

- Mỏ Suối Nhum 16/02/2009 (44 tháng) 1,9 (Zr)

3 Công ty Cổ phần Đường Lâm 2309/GP-UBND 30 60 20,648 17,47 3,94 2,61 13,75 Mua nội địa

XK là 500 tấn

- Mỏ Thiện Ái-Hoà Thắng 18/8/2009 (12 tháng)

4

Công ty TNHH TM Tân Quang Cường 671/GP-UBND 17

Mỏ Sơn Mỹ đang đầu tư chưa khai thác

- Mỏ Tân Thành 06/03/2009 (36 tháng) 10 17 0,42

(Ru) 16,24

- Mỏ Sơn Mỹ 1864/GP-UBND

20/8/2010 5 0

5 Công ty TNHH KS và TM Tấn Phát 2274/GP-UBND 50 50 8,42 1,79 8,42 0 1,59 (Il)

- Mỏ Sơn Mỹ 27/8/2008 (36 tháng) 0,2 (Ru)

6 Công ty CP Dương Anh 91/GP-UBND 36 12 8,523 3,92 1,60 3,92 0

- Mỏ Hoà Thắng 13/01/2010 (7 tháng)

7 Cơng ty Cổ phần Khống sản Bằng Hữu 2947/UBND 25 100 15,16 12,88 0 0,97 16,16 (Il)

- Mỏ South Fork 15/11/2007 (36 tháng) 1,17 (Zr)

8 Công ty CP Du lịch Sài Gòn – Hàm Tân 1938/GP-UBND 6,7 30 16 10,40 0,93 4,10 5,0 Mua nội địa

XK là 1.900 tấn

- Mỏ Tân Bình – Hàm Tân 17/7/2009 (36 tháng)

9 Cơng ty CP Khống sản Đơ Thành 90/GP-UBND 36 24 4 2,77 0,9 0,54 1,38 tục gia hạn GP Đang lập thủ

- Mỏ Thiện Ái 13/01/2010 (7 tháng) TỔNG CỘNG 295,7 102,75 17,39 15,92 84,11 (Il) 4,97 (Zr) 0,2 (Ru)

PHỤ LỤC B.

HỆ THỐNG SƠ ĐỒ - BẢN ĐỒ - LƯU ĐỒ

Hình B. 2. Vị trí các dự án du lịch năm 2006 và năm 2010.

Hình B. 3. Hạ tầng giao thơng ven biển 2006 và năm 2010.

Hình B. 5. Sơ đồ quy trình tuyển quặng Ilmenit – Zircon - Rutil27

Cơng nghệ luyện xỉ titanium truyền thống là công nghệ luyện trực tiếp quặng ilmenit trong lò điện hồ quang dòng điện xoay chiều. Trải qua thời gian, công nghệ này đã được cải tiến khá nhiều. Đầu tiên luyện trong lò hồ quang kiểu hở, sau đó luyện trong lị kiểu kín. Hàm lượng TiO2 trong xỉ cũng thay đổi khá nhiều, thường 70-75% TiO2, sau nâng lên 80-90% TiO2, gần đây đã nâng lên rất cao tới 95% TiO2. Để sản xuất được loại xỉ titanium rất giàu TiO2 người ta đã phải dùng thêm khí oxy để trợ giúp khi tháo sản phẩm xỉ ra khỏi lị. Ngày nay để cải thiện cơng nghệ luyện xỉ titanium trên thế giới đang thử nghiệm áp dụng theo bốn hướng khác nhau:

Hướng 1. Khí thải của lị luyện được tận dụng để gia nhiệt trước quặng ilmenit trước khi đưa vào lị luyện. Nhờ đó mà cải thiện được một số chỉ tiêu công nghệ luyện, đặc biệt chỉ tiêu chi phí điện năng và chi phí điện cực graphit được giảm đi nhiều. Công nghệ này thực hiện ở các nhà máy của các hãng: Namakwa Sands, Ticor South Arica.

Hướng 2. Ilmenit được hoàn nguyên trước để chuyển hầu hết sắt oxit thành sắt kim loại, sau đó

mới luyện trong lị điện hồ quang nhận xỉ titanium. Tiến bộ này cải thiện được một số chỉ tiêu cơng nghệ, nhờ đó mà giảm được chi phí điện năng và điện cực graphít.

Hướng 3. Luyện xỉ ti tan trong lò điện hồ quang dòng điện một chiều. Đây là một hướng cơng nghệ rất mới, có nhiều ưu điểm: Năng suất lò cao, thiết bị gọn nhẹ hơn, chi phí vận hành thấp hơn. Đã áp dụng ở các công ty: Namakwa Sands (NS), Ticor South Arica,Vredenbug và Empangeni in South Arica.

Hướng 4. (Kết hợp hướng 1 và 2). Trước đây người ta thường thiêu hồn ngun trong lị quay, ngày nay đã chuyển hướng thiêu trong lị lớp sơi. Quặng sau khi thiêu hoàn nguyên trong lị lớp sơi được chuyển trực tiếp vào luyện trong lị hồ quang, nhờ đó mà tận dụng được nhiệt dư của lị thiêu lớp sơi và đồng thời giảm được chi phí điện năng cho cơng đoạn

27

hồn ngun sắt nên chi phí điện năng chung cho luyện xỉ titanium giảm đi rất nhiều. Hơn nữa năng suất lò cũng tăng, giảm được sự cố do xỉ sơi dâng trào, chi phí chất hồn ngun giảm, chi phí đầu tư và chi phí vận hành giảm đáng kể.

(Nguồn: Tham khảo tài liệu của KS.Cao Văn Hồng - Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim) Hình B. 6. Sơ đồ quy trình sản xuất titanium thỏi (ingot) từ xỉ titanium (sponge).

Hình B. 8. Sơ đồ quy trình tuyển quặng Ilmenit – Zircon - Rutil phổ biến ở Bình Thuận28.

Hình B. 9. Sơ đồ quy trình tuyển xử lý nước thải trong quá trình quyển quặng.

Hình B. 10. Các ngành tiêu thụ Titanium trên tồn cầu.

Nguồn: GoldInsider, 2006.

Hình B. 11. Đóng góp ngành du lịch vào GDPthế giới từ 2001 – 2011 và dự báo đến 2021.

Nguồn: Travel and Tourism Economic Impact World 2011 [28](www.wttc.org)

28 Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án khai thác titanium tại khu vực Thiện Ái, Bắc Bình.

Quặng cát

Nước

Bơm cát Vít xoắn Cát thải

Khống vật nặng Thùng cấp liệu Hệ thống vít tuyển Thùng cát thải

Thu gom vào bể lắng Hồ nước

Hình B. 12. Lượng khách du lịch thế giới giai đoạn 2001 – 2011 và dự báo đến 2021.

Nguồn: Travel and Tourism Economic Impact World 2011 (www.wttc.org)

Hình B. 13. Chỉ số giá titanium của nhà sản xuất giai đoạn 1971 đến 200629.

29

PHỤ LỤC C.

THÔNG TIN ĐA CHIỀU VỀ KHAI THÁC TITANIUM

Hộp C. 1. Khảo sát mẫu: Mâu thuẫn trong sử dụng đất, ảnh hưởng và tác động đối với việc lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên ở ven biển tỉnh Bình Thuận.

Nguồn: Thu thập và tổng hợp của tác giả.

Hộp C. 2. Hậu khai thác titanium – tình huống của tỉnh Hà Tĩnh30 (2008)

Hà Tĩnh có tiềm năng lớn về nguồn khống sản titan. Chỉ tính riêng danh mục 11 mỏ, điểm quặng khai thác quy mô công nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh thì tổng trữ lượng titan của tồn tỉnh hiện đã lên đến 5,4 triệu tấn. Ông Nguyễn Huy Tâm (Trưởng phịng Quản lý Mơi trường, Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh) nói, kinh doanh titan mang lại những khoản lợi nhuận rất lớn cho chủ đầu tư và khẳng định rằng, titan ở Hà Tĩnh đang được xuất thô cho Đài Loan, Nhật Bản. “Lợi nhuận thực của các dự án titan chẳng ai có thể biết rõ lớn đến đâu vì họ (cơng ty khai thác) không công bố. Nhưng hậu quả của việc khai thác ồ ạt, khơng có quy hoạch lại rất rõ”,

30

Trích dẫn từ bài : Ăn xổi… titan!, Thời báo Kinh tế Sài Gịn (24/7/2008). Website: http://www.thesaigontimes.vn/Home/business/trade/5905/

Bình Thuận có bờ biển dài 192 km với diện tích ven biển chiếm hơn 18% tổng diện tích tự nhiên (781 nghìn hecta) nên có tiềm năng về kinh tế biển rất lớn. Quy hoạch sử dụng đất của khu vực ven biển này được đưa ra với nhiều mục đích: ni trồng thủy sản, hạ tầng dịch vụ phụ trợ ngành thủy sản, du lịch sinh thái và khai thác titanium. Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, diện tích đất ven biển phần lớn được quy hoạch sử dụng du lịch sinh thái biển và khai thác titanium.

Những mâu thuẫn về nhu cầu sử dụng đất du lịch sinh thái và đất khai thác titanium giữa các cơ quan quản lý, cấp phép sử dụng (Trung ương và địa phương) và các đối tượng sử dụng đất (doanh nghiệp, người dân địa phương) đã dẫn đến việc sử dụng đất thiếu hiệu quả, một số trường hợp sử dụng đất sai mục đích dẫn đến tình trạng nhiều diện tích đất đã có kế hoạch sử dụng (du lịch, đơ thị, dự án điện gió) nhưng khơng thể triển khai do chờ khảo sát trữ lượng titanium của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Phần lớn các dự án titanium khai thác tận thu trên đất quy hoạch du lịch sinh thái gây thối hóa đất và làm giảm chất lượng nước ngầm trong khu vực.

Những nỗ lực hiện nay của chính quyền địa phương là tập trung kiểm soát việc chấp hành các tiêu chuẩn về môi trường của các dự án khai thác titanium đã được cấp phép; cân nhắc kỹ khi lựa chọn dự án, đồng thời đốc thúc Bộ Tài nguyên và Mơi trường sớm có đánh giá trữ lượng titanium trên diện tích đất ven biển để tỉnh Bình Thuận triển khai các dự án thế mạnh của địa phương như du lịch, điện gió, thủy sản… nhằm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khai thác titanium và du lịch, lựa chọn nào là ưu tiên cho sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của tỉnh bình thuận (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)