Những hạn chế và những nguyên tắc khi phân tích tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CT CÁC>>> (Trang 54 - 57)

1. Những hạn chế của phân tích tài chính doanh nghiệp 2. Những nguyên tắc của phân tích tài chính doanh nghiệp

Câu hỏi ơn tập và bài tập thực hành chương VIII

Việc phân bố tiết giảng như trình bày dưới đây chỉ cĩ tính tương đối, và cĩ thể được điều chỉnh một cách linh hoạt cho phù hợp với trình độ của từng đối tượng người học

-Chương I : 4 tiết -Chương II : 16 tiết -Chương III : 8 tiết -Chương IV : 12 tiết

-Chương V và Chương VI : Sinh viên vận dụng những kỹ thuật tốn tài chính đ được hướng dẫn trong Chương II để tự nghiên cứu Chương V và Chương VI. Tuỳ theo mức độ nắm bắt vần đề của sinh viên, cán bộ giảng dạy cĩ thể bố trí từ 4 đến 8 tiết cho việc hướng dẫn giải

bài tập và thực hiện bài kiểm tra để đánh giá khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên về hai nội dung trên.

-Chương VII : 8 tiết -Chương VIII : 8 tiết

Trong quá trình lên lớp, cán bộ giảng dạy kết hợp hướng dẫn sinh viên một số nội dung được nêu trong ba phụ lục dưới đây. Nếu điều kiện về cơ sở vật chất và thời gian cho phép, cĩ thể tổ chức cho sinh viên thực hành Phụ lục 2 để bước đầu làm quen với việc giải quyết một số bài tốn tài chính cơ bản trên máy tính điện tử.

Phụ lục 1. Hướng dẫn sử dụng máy tính khoa học bỏ túi để giải quyết một số bài tốn tài

chính thơng thường

Phụ lục 2. Hướng dẫn sử dụng một số hàm tài chính thơng dụng trên phần mềm bảng tính

Excel

Phụ lục 3. Các bảng kế thừa số lãi suất

Đà Lạt, ngày 29 tháng 08 năm 2007

Phê duyệt của Khoa Người biên soạn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH YERSIN ĐÀ LẠT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG (40411) 2. Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết) 2. Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết)

3. Trình độ: SV năm thứ 3. 4. Phân bổ thời gian: 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 75%

- Thực tập phịng TN, thực hành: 25%

5. Điều kiện tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành.

6. Mục tiêu của học phần:

7. Mơ tả vắn tắt nội dung học phần: Trang bị cho sinh viên những hiểu biết về chất lượng và giá trị của chất lượng trong chiến lược cạnh tranh hiện nay trong tất cả các lĩnh lượng và giá trị của chất lượng trong chiến lược cạnh tranh hiện nay trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, ...Từ những kiến thức đã học về chất lượng và quản lý chất lượng theo hệ thống như: độ lệch chất lượng, lượng hĩa các chỉ tiêu chất lượng, đánh giá chất lượng sản phẩm và chất lượng quản lý bằng hệ số Ka (hệ số chất lượng), cơng cụ quản lý chất lượng, quản lý chất lượng đồng bộ TQM, quản lý chất lượng theo ISO – 9000,... sinh viên sẽ áp dụng vào việc quản lí kỹ thuật, quản lí chất lượng sản phẩm, quản lí hoạt động của doanh nghiệp một cách cĩ hiệu quả.

- Nhằm giúp sinh viên cĩ những hiểu biết về QLCL và sử dụng những kiến thức đã học áp dụng vào cơng tác quản lí chất lượng trong mọi lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, văn hĩa, xã hội,...

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Dự các buổi giảng trên lớp đầy đủ

- Tham khảo các tài liệu liên quan theo từng chủ đề, cĩ ghi chép tĩm tắt và chuẩn bị các ý kiến để bổ sung vào bài giảng sau khi đã được thống nhất của giảng viên.

- Làm các bài tập về tình huống liên quan đến nghiệp vụ (giải quyết các tình huống) mà giảng viên đưa ra qua đĩ cĩ thể giúp sinh viên xử lý các vấn đề trơi chảy khi gặp trường hợp tương tự.

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên, thang điểm 10:

- Nghe giảng trên lớp: Tối thiểu 80% số tiết quy định.

- Thảo luận các vấn đề mà chủ đề do giảng viên đưa ra, sinh viên nêu ra các vấn đề tranh luận, cĩ quan điểm rõ ràng.

- Thơng qua nghiên cứu sinh viên cĩ thể viết bài thu hoạch liên hệ với thực tiễn.

- Dự đầy đủ 2 lần kiểm tra định kì, đạt kết quả theo yêu cầu quy định của quy chế đào tạo.

- Điểm đánh giá cuối cùng là điểm thi kết thúc học phần.

10. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính: PGS.TS. Trần Minh Tâm. Bài giảng quản lí chất lượng - Tài liệu nội bộ. Trường cán bộ QLNN – PTNT2 TP HCM

- Sách tham khảo: TS. Nguyễn Kim Định. Thiết lập hệ thống chất lượng theo

tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000.

- Khác: TS. Tạ Thị Kiều An. Quản trị chất lượng. Chủ biên NXB: ĐH Kinh tế TP HCM.

11. Nội dung chi tiết học phần:

CHƯƠNG I BÀI MỞ ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU

I. Chất lượng và yếu tố cạnh tranh

II. Những yêu cầu địi hỏi quản lý chất lượng III. Độ lệch chất lượng (vịng xoắn JURAN)

CHƯƠNG II

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM I. Khái niệm về sản phẩm? I. Khái niệm về sản phẩm?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CT CÁC>>> (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)