Củng cố luyện tập (4’):

Một phần của tài liệu GIÁO AN ĐẠI SỐ 7 (Trang 137 - 139)

- Trả lời câu hỏi Gv: Gắn bảng 20/SGK sau

4: Củng cố luyện tập (4’):

Gv: - Khắc sâu cho Hs cách cộng trừ đa thức

- Hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa trong giờ

5: Hướng dẫn về nhà ( 1’):

- Làm bài 34→37/SGK và bài 31; 32/SBT - Đọc trước bài “Đa thức một biến”

TUẦN :29 TIẾT:59 Ngày soạn: Ngày giảng Đa thức một biến I.Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh biết đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến

-Kĩ năng: Học sinh biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

-Thái độ : Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến II.Chuẩn bị: - Thầy :Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ III.Các hoạt động dạy và học:(45’)

1 Ổn định lớp 2Kiểm tra bài cũ 3Bài mới

Phương pháp Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’ )

Hs1: Tính tổng của A = 5x2y – 5xy2 + xy và B = xy – x2y2 + 5xy Hs2: Tính hiệu của P = x2 + y2 + z2 – 3 và Q = x2 – y2 + z2 + 2 HĐ 2: Đa thức một biến (10’)- Phương tiện :

Gv:Quay trở lại phần kiểm tra bài cũ và hỏi Hs

- Đa thức tổng có mấy biến và bậc của đa thức tổng là bao nhiêu? - Đa thức hiệu có mấy biến và bậc của đa thức hiệu là bao nhiêu? Hs:Quan sát – Trả lời

Gv:Giới thiệu đa thức một biến Hs:Lấy thêm các ví dụ về đa thức của biến x, đa thức của biến y Gv:Vậy mỗi số có được coi là 1 đa thức một biến không? Tại sao?

⇒Thế nào là đa thức một biến?

Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ Gv:Chốt lại vấn đề và cho Hs ghi Gv:Giới thiệu cho Hs cách viết kí hiệu của đa thức 1 biến, kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến

Gv:Hãy tìm bậc của các đa thức A(x), B(y) nêu trên

Hs:Quan sát – Trả lời tại chỗ Gv:Chốt lại vấn đề và cho Hs ghi

1. Đa thức một biến

* Là tổng của những đơn thức của cùng một biến VD: A = 2y2 - 3 1 y + 3 B = - 2 1 x3 + 2x – 3x2 + 1

* Mỗi số được coi là 1 đa thức một biến

* A(y) = 2y2 - 31y + 3 . Có bậc 2 B(x) = - 2 1 x3 + 2x – 3x2 + 1. Có bậc 3 ?1. A(3) = 2.32 - 31.3 + 3 A(3) = 2.9 – 1 + 3 = 20 B(-2) = - 2 1 .(-2)3 + 2(-2) – 3(-2)2 + 1 B(-2) = 4 – 4 – 12 + 1 = - 11

*Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.

HĐ 3: Sắp xếp một đa thức ( 12’ )- Phương tiện : Gv:Yêu cầu Hs tự đọc SGK rồi trả

lời các câu hỏi sau:

- Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết ta thường phải làm gì? - Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? Nêu cụ thể.

Hs:Trả lời tại chỗ

Gv:Hãy sắp xếp các đa thức Q(x) và R(x) theo luỹ thừa giảm của biến Hs: Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ Gv+Hs: Cùng chữa vài bài đại diện Gv:Hãy nhận xét về bậc của đa thức Q(x) và R(x)

Gv:Giới thiệu mọi đa thức bậc hai của biến x sau khi đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến đều có dạng

2.Sắp xếp một đa thức

VD: Cho P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4

- Sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến ta được: P(x) = 2x4 + x3 – 6x2 + 6x + 3 - Sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến ta được: P(x) = 3 + 6x – 6x2 + x3 + 2x4

*Chú ý: Phải thu gọn đa thức trước khi sắp xếp hạng tử

?2. Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa

giảm của biến

a) Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 Q(x) = 5x2 – 2x + 1 b) R(x) = - x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 R(x) = - x2 + 2x – 10 *Nhận xét: SGK/42 * Chú ý: SGK/42

ax + bx + c , trong đó a, b, c là các số cho trước (hằng số), a ≠ 0.

Hs: Chỉ ra các hệ số a, b, c trong các đa thức Q(x) và R(x)

HĐ 4: Hệ số ( 8 ’ )- Phương tiện : Gv:Giới thiệu như SGK và nhấn mạnh

- Hệ số cao nhất - Hệ số tự do

Gv:Nêu cho Hs rõ phần chú ý/ SGK Ta nói P(x) có hệ số của luỹ thừa có bậc 4 và bậc 2 bằng 0

Hs:Nghe giảng và ghi bài

3.Hệ số

Xét đa thức P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +

21 1

Ta có: 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3 - 3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1

21 1

là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (hệ số tự do)

Hệ số của luỹ thừa bậc 5 còn gọi là hệ số cao nhất

*Chú ý:

P(x) = 6x5 + 0x4 +7x3 + 0x2 – 3x +

21 1

Ta nói hệ số của các luỹ thừa bậc 4,bậc 2 của P(x) bằng 0

Một phần của tài liệu GIÁO AN ĐẠI SỐ 7 (Trang 137 - 139)