- Thái độ: Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để
1. Ôntập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
không thuộc đồ thị của hàm số
- Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống II.Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ
III.Các hoạt động dạy và học:(45’) 1 Ổn định lớp
2Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập 3Bài mới
Phương pháp Nội dung
Hoạt động1: .Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập
Hoạt động 2: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (23’)
Gv:Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.
Hs: Trả lời tại chỗ
Gv: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.
Hs: Trả lời tại chỗ
Gv:Treo bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Hs:Quan sát bảng ôn tập và trả lời câu hỏi của Gv
Gv:Nhấn mạnh với Hs về tính chất khác nhau của 2 tương quan này
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1
Hs:Đọc và tóm tắt đề bài Gv:Gọi 1 Hs lên bảng làm bài
Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa bài trên bảng Gv:Đưa tiếp đề bài tập 2 lên bảng phụ Hs:Đọc và tóm tắt đề bài
Gv:Cùng 1 công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là 2 đại lượng quan hệ như thế nào?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời
1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch tỉ lệ nghịch
+ Đại lượng tỉ lệ thuận + Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập1: Biết cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo?
Tóm tắt: Khối lượng của 20 bao thóc là: 60kg.20 = 1200kg
100kg thóc cho 60kg gạo 1200kg thóc cho x kg gạo
Bài giải:
Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : 100 60 . 1200 60 1200 100 = ⇒x= x ⇒ x = 720kg
Vậy: 20 bao thóc (1200kg) được 720kg gạo
Bài tập2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)
Hs:Còn lại làm bài theo nhóm 2 người Gv:Gọi đại diện vài nhóm nhận xét và chữa bài trên bảng
40 người làm hết x giờ
Bài giải:
Vì số người và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
4030 = 8x ⇒x = 3040.8= 6 (giờ) Vậy thời gian làm giảm được 8 – 6 = 2 (giờ)
Hoạt động 3: Ôn tập về đồ thị hàm số (16’)
Gv:Hàm số y = ax (a ≠ 0) cho ta biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào?
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Ghi bảng lần lượt từng yêu cầu của bài tập 1 lên bảng
Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn
Gv:Kiểm tra bài làm của vài nhóm sau đó chữa bài cho Hs