Củng cố luyện tập (5’ ) Phương tiện

Một phần của tài liệu GIÁO AN ĐẠI SỐ 7 (Trang 104 - 106)

- Thái độ: Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để

4:Củng cố luyện tập (5’ ) Phương tiện

125 137 154 160 135 160 154 125 160 160 160 154 125 160 160

Gv:Chốt lại vấn đề của bài

- Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu. Biết lập bảng “Tần số” theo hàng ngang cũng như theo hàng dọc và từ đó rút ra nhận xét

- Dựa vào bảng “Tần số” viết lai được bảng số liệu ban đầu

5: Hướng dẫn về nhà ( 1’):

- Ôn lại bài

- Gv cho học sinh chép bài về nhà làm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 45: Biểu đồ

I.Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng

-Kĩ năng: Biết cách dựng biểu độ đoạn thẳng từ bảng “Tần số” và bảng ghi

dãy số biến thiên theo thời gian

-Thái độ : Biết đọc các biểu đồ đơn giản II.Chuẩn bị

- Thầy :Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ

III.Các hoạt động dạy và học:(45’) 1 ổn định lớp

2Kiểm tra bài cũ 3Bài mới

Phương pháp Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 3’ )

- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập được bảng nào? - Nêu tác dụng của bảng đó.

HĐ 2: Dựng biểu đồ đoạn thẳng (15’)- Phương tiện : bảng phụ Gv:Cho Hs quan sát biểu đồ

đoạn thẳng (cùng với bảng tần số đã có trong bài) trên bảng phụ

Hs: Quan sát dưới sự gợi ý của Gv để có thể tự nhận ra rằng : Để dựng được biểu đồ cần phải lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu ban đầu

1. Biểu đồ đoạn thẳng Với bảng “Tần số” được lập từ bảng 1 Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20

hướng dẫn của Gv Gv:Lưu ý cho Hs

a)Độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau. Trục hoành biểu diễn các giá trị (x), trục tung biểu diễn tần số (n)

b)Giá trị viết trước, tần số viết sau

HĐ 3: Chú ý ( 15 ’ )- Phương tiện : bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ hình chữ nhật Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ hình chữ nhật và giới thiệu - Các hình chữ nhật có khoảng cách sát nhau để nhận xét và so sánh

- Giới thiệu cho Hs đặc điểm của biểu đồ hình chữ nhật này là biểu diễn sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian (từ 1995 đến 1998)

- Trục hoành biểu diễn thời gian - Trục tung biểu diễn diện tích bị phá

Gv:Yêu cầu Hs hãy nối trung điểm các đáy trên của các hình chữ nhật từ đó nhận xét về tình hình tăng, giảm diện tích rừng bị phá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Chú ý

Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng trong các tài liệu thống kê còn có biểu đồ hình chữ nhật . Ví dụ: Sau đây là biểu đồ biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá được thống kê theo từng năm từ năm 1995 đến 1998(đơn vị trục tung: nghìn ha)

Một phần của tài liệu GIÁO AN ĐẠI SỐ 7 (Trang 104 - 106)