Hướng dẫn về nhà (1’): Học bà

Một phần của tài liệu GIÁO AN ĐẠI SỐ 7 (Trang 107 - 110)

- Thái độ: Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để

5: Hướng dẫn về nhà (1’): Học bà

- Học bài - Làm bài 11; 12; 13/SGK TUẦN:22 TIẾT:46 Ngày soạn: Ngày giảng: Luyện tập I.Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “Tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng học sinh biết lập lại bảng “Tần số”

-Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo

-Thái độ : Học sinh biết tính tần suất và biết thêm biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm

II.Chuẩn bị

- Thầy :Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ

III.Các hoạt động dạy và học:(45’) 1 ổn định lớp

Phương pháp Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) - Hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài 11/14SGK

HĐ 2: Tổ chức luyện tập (30’)- Phương tiện : Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi

sẵn đề bài

Hs:Đọc và tìm hiểu đề bài Gv:Căn cứ vào bảng 16 hãy thực hiện các yêu cầu của đề bài

Hs1:Lên bảng làm câu a Hs2:Lên bảng làm câu b Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ vào vở bài tập

Gv:Cho Hs lớp nhận xét về kĩ năng vẽ biểu đồ của bạn

Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn yêu cầu từ biểu đồ biểu diễn lỗi chính tả trong 1 bài tập làm văn của các học sinh lớp 7c. Từ biểu đồ này hãy

a)Nhận xét

b)Lập lại bảng “Tần số” Gv:Yêu cầu Hs đọc kĩ đề bài và làm bài theo nhóm cùng bàn

Hs:Các nhóm làm bài Gv+Hs:Kiểm tra bài các nhóm. Biểu dương các nhóm làm tốt

Gv:So sánh với bài tập 12/SGK và bài tập vừa làm em có nhận xét gì? Hs:Đó là 2 bài tập ngược nhau Bài 12/14SGK a)Lập bảng “Tần số” (x) 17 1 8 2 0 25 2 8 3 0 31 32 (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N=12

b)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng

Bài 2.

Từ biểu đồ đoạn thẳng trên ta có a)Nhận xét: Có 7 học sinh mắc 5 lỗi Có 6 học sinh mắc 2 lỗi

Có 5 học sinh mắc 3 lỗi và 8 lỗi Đa số học sinh mắc từ 2 đến 8 lỗi b)Bảng “Tần số”

(x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0

(n) 0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N=40 HĐ 3: Bài đọc thêm ( 5 ’ )- Phương tiện :

Gv:Hướng dẫn Hs đọc bài đọc thêm/SGK

- Giới thiệu cho Hs cách tính “Tần

suất” theo công thức f =

Nn n

- Chỉ rõ trong nhiều bảng “Tần số” có thêm dòng (cột) tần suất. Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm.

Gv:Giới thiệu cho Hs biểu đồ hình quạt và nhấn mạnh:Biểu đồ hình quạt là một hình tròn được chia thành các hình quạt tỉ lệ với tần suất

Bài đọc thêm:SGK a)Công thức tính tần suất f = N n Trong đó: N là số các giá trị n là tần số của một giá trị f là tần suất của giá trị đó b)Biểu đồ hình quạt: SGK

Là một hình tròn được chia thành các hình quạt mà góc ở tâm của các hình quạt tỉ lệ với tần suất Sau đây là biểu đồ hình quạt biểu diễn kết quả phân loại học tập của học sinh khối 7 theo bảng 18/SGK

4: Củng cố luyện tập ( 4 ’ ) - Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ - Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng

- Nêu công thức tính tần suất - Nêu cấu tạo của biểu đồ hình quạt

5: Hướng dẫn về nhà ( 1’):

- Ôn lại bài

- Làm bài 13/SGK và bài 51/SBT TUẦN :23 TIẾT :47 Ngày soạn: Ngày giảng: Số trung bình cộng

- Kiến thức: Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

-Kĩ năng: Biết tìm mốt của dấu hiệu

-Thái độ : Bước đầu thấy được ý nghĩa của mốt II.Chuẩn bị

- Thầy :Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ

III.Các hoạt động dạy và học:(45’) 1 ổn định lớp

2Kiểm tra bài cũ 3Bài mới

Phương pháp Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) Hãy nêu quy tắc tìm số trung bình cộng ở Tiểu học HĐ 2: Số trung bình cộng của dấu hiệu (18’)- Phương tiện : bảng phụ có ghi sẵn đề bài toán và bảng 19/SGK Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài toán và bảng 19/SGK Hs:Quan sát bảng và thực hiện các ?1; ?2; /SGK Gv:Gọi Hs trả lời tại chỗ từng ? và ghi kết quả lên bảng sau khi đã sửa sai Gv:Gợi ý

Một phần của tài liệu GIÁO AN ĐẠI SỐ 7 (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w