Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng

Một phần của tài liệu GIÁO AN ĐẠI SỐ 7 (Trang 86 - 91)

- Thái độ: Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để

1.Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng

thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

2.Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất

cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x,y) trên mặt phẳng toạ độ.

3.Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ

4.Bài tập

Bài1:Đọc toạ độ các điểm sau: A(2; -2); B(- 4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; -2); G(0; -2); H(- 3; -2)

Bài 2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau: a) y = - x ; b) y = 21x ; c) y = -21x a) y = - x : A(2; -2) b) y = 2 1 x : B(2; 1) c) y = - 2 1 x : C(2; -1)

Gv:Đưa tiếp đề bài tập 3 lên bảng phụ

Hs:Quan sát, tìm hiểu đề bài

Gv:Làm thế nào để tính được tung độ của điểm A và hoành độ của điểm B ?

Hs:Suy nghĩ- Trả lời tại chỗ

Gv:Yêu cầu Hs tính nhanh tại chỗ vào bảng nhỏ và thông báo kết quả Gv:Ghi bảng cách tính x và y sau đó hỏi Hs

Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi nào?

Hs:Suy nghĩ trả lời

Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) nếu có hoành độ và tung độ thoả mãn công thức của hàm số

Bài 3:Giả sử A và B là 2 điểm thuộc đồ thị

hàm số

y = 3x + 1

a)Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng

32 2

b)Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (- 8) Bài giải: a)Thay 3 2 vào công thức ta có : y = 3. 3 2 +1 ⇒y = 3

Vậy tung độ của điểm A là 3

b)Thay y = (- 8) vào công thức ta có : - 8 = 3x + 1 ⇒x = -3.

Vậy hoành độ của điểm B là (- 3)

HĐ 3: ( phút )- Phương tiện :

4: Củng cố luyện tập ( 4 phút )- Gv:Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương II 5: Hướng dẫn về nhà ( 1 phút):

- Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài

tập trong chương - Tiết sau ôn tập học kì

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 36: ôn tập chương II ( tiếp)

I.Mục tieu

Học sinh nắm vững khỏi niệm đồ thị hàm số. Phân biệt được khái niệm hàm số và khái niệm đồ thị hàm số.

Rèn luyện kỉ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax. Nhận biết một điểm có nằm trên đồ thị hàm số không? Xác định được một số điểm đặc biệt trên mặt phẳng tọa độ. Tính chu vi và diện tích một số trên mặt phẳng tọa độ.

II.Chuẩn bị của thầy và trũ: GV: Phấn màu, bảng ô li Giấy nhỏp III.Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp

2.KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

1, định nghĩa:

* Mặt phẳng tọa độ. * Đồ thị hàm số ?

1, Đ/n: (sgk)

3.NỘI DUNG BÀI MỚI (44’)

Hệ thống toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ!

Đề bài 1:

Hóy biểu diễn cỏc điểm A(1;2) B(- 1; 1,5) C(2/3; 3) D(3; 0) E(0;-2)

Một hs lên bảng làm. lớp làm vào vở. ? điểm có hoành độ và tung độ đều dương nằm ở góc phần tư nào?... Đề bài 2: Cho hàm số y = 3x - 2 I, Kiến thức cần nhớ: 1, ĐN: * Mặt phẳng tọa độ. * Đồ thị hàm số ? II, Luyện tập: Giải 2 -2 y x E C B A O

Cho cỏc điểm A(0;-2) B(1; 1) C(-1; 1) D(2/3;0) a, Điểm nào thuộc đồ thị hàm số?

b, Điểm nào nằm trờn trục hoành? Điểm nào nằm trờn trục tung? Điểm nào vừa thuộc đồ thị hs vừa thuộc trục tọa độ?

Đề bài 3:

Cho hàm số y = – x + 2

Tỡm tọa độ giao điểm của đồ thị hs với trục tung, trục hoành.

Đề bài 4:

a, Biểu diễn cỏc điểm A(2;2); B(1;2). b, Tớnh diện tớch của tam giỏc AOB?

Đề bài 5

a, Biểu diễn cỏc điểm A(-2;1) B((3;4) C(1;-2) trờn mp tọa độ.

b, Tớnh diện tớch của tam giỏc ABC (gần đỳng đến 1/10)

Giải a, Điểm A ; B ; D thuộc đths.

b, Điểm nằm trờn trục hoành : D

Điểm nằm trờn trục tung : A Điểm vừa thuộc đồ thị hs vừa thuộc trục tung là: D

Chỳ ý: Điểm D được gọi là giao điểm của đths với trục tung.

Giải: * Giao điểm của đths với trục tung

phải cú hoành độ bằng 0. y = 2 (0; 2)⇒ ⇒

* Giao điểm của đths với trục hoành phải cú tung độ bằng 0. y = 0 x = 2 (2; 0)⇔ ⇔ Nếu a > 0 đths nằm ở gúc phần tư thứ nhất và thứ ba. Nếu a < 0 đths nằm ở gúc phần tư thứ hai và thứ tư. Giải: a, Vẽ hỡnh: 2 -2 E B A O 1 b, S∆AOB = ẵ.AB.OE = ẵ.3.2 = 3 (đvv)

Tương tự bài 6: ◐ 4 2 -2 y x -2 1 3 A B C D E F I

b,* C1, S∆ABC = SBDFE – (S∆ABD + S∆AFC + S∆BCE) = 12 (đvv)

C2, S∆ABC = S∆ABI + S∆ACI = 12 (đvv) 4. Củng cố

5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): lại định nghĩa hàm số ; đths .Xem , bài chữa.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 37: Ôn tập học kì I

I.Mục tiêu

- Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ

lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết

- Thái độ:Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh II.Chuẩn bị

- Thầy: Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ

III.Các hoạt động dạy và học:(45’) 1 ổn định lớp

2Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập 3Bài mới

Phương pháp Nội dung

HĐ 2: Tổ chức ôn tập ( 40 phút )- Phương tiện : : Ôn số hữu tỉ, số thực, tính giá trị

biểu thức số

Gv:Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ có thể biểu diễn thập phân như thế nào? Số vô tỉ là gì? Số thực là gì

Trong tập hợp R các số thực ta đã biết những phép toán nào?

Hs:Suy nghĩ trả lời

Gv:Treo bảng ôn tập các phép toán Hs:Nhắc lại 1 số quy tắc phép toán trong bảng

Gv:Yêu cầu Hs thực hiện 1 số các phép tính

Hs1:Lên bảng thực hiện câu a Hs2:Thực hiện câu b

Hs:Còn lại cùng thực hiện theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ

Một phần của tài liệu GIÁO AN ĐẠI SỐ 7 (Trang 86 - 91)