Kết quả phân tích nhân tố (EFA) Thái độ khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng tại khu vực đồng bằng sông cửu long (Trang 64)

Biến quan sát Nhân tố

1

7.4 Tôi yên tâm khi sử dụng IB .832

7.3 Tôi thoải mái khi sử dụng IB .815

7.2 Tơi thích sử dụng IB .767

7.1 Tôi tự hào khi sử dụng IB .749

KMO=.749, Bartlett's Sig.=0.000

Phương sai trích (%) 62.620

Giá trị Eigenvalues 2.505

Cronbach's Alpha 0.799

(Nguồn: Kết quả được trích dẫn phụ lục 06, trang xxi)

Kết quả đạt KMO=.749>0.5 và Sig.=0.000<0.05, Phương sai trích đạt 62.62% >50% nên phân tích EFA phù hợp.

4.3.3. EFA cho thang đo ý định sử dụng dịch vụ internet banking Bảng 4.9 Kết quả phân tích nhân tố ý định sử dụng (ITU) Bảng 4.9 Kết quả phân tích nhân tố ý định sử dụng (ITU)

Biến quan sát Nhân tố

1 8.1 Trong tương lai, tôi sẽ sử dụng IB thường xuyên hơn .877 8.4 Tôi cảm thấy hài lịng với các lợi ích mà IB đem lại .876

8.2 Tơi sẽ khuyên người khác sử dụng IB .691

8.3 Bất cứ khi nào truy cập internet, tôi sử dụng IB của NH tôi

đang sử dụng .620

KMO=.677, Bartlett's Sig.=0.000

Phương sai trích (%) 59.954

Giá trị Eigenvalues 2.398

Cronbach's Alpha 0.769

(Nguồn: Kết quả được trích dẫn phụ lục 06, trang xxi)

Kết quả đạt KMO=.677>0.5 và Sig.=0.000<0.05, Phương sai trích đạt 59.95% >50% nên phân tích EFA phù hợp.

4.4. Hiệu chỉnh mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

Theo như nghiên cứu định lượng sơ bộ thì (1) thang đo chi phí cảm nhận (PCST) bị loại bỏ vì thang đo này khơng đạt độ tin cậy, (2) biến đo lường PR4 bị loại bỏ vì có biến tương quan tổng < 0.3 sau khi hiệu chỉnh sử dụng các thang đo này vào nghiên cứu chính thức với kích thước mẫu 315 người.

Các bảng mô tả mẫu nghiên cứu định lượng chính thức:

Bảng 4.10 Mơ tả về giới tính

Giới tính Tần xuất Tỷ lệ (%)

Nữ 121 38.4

Nam 194 61.6

Tổng cộng 315 100.0

Về giới tính: có 194 mẫu là nam giới chiếm 61.6%, còn lại 121 là nữ chiếm 38.4%

Bảng 4.11 Mô tả về độ tuổi Độ tuổi Tần xuất Tỷ lệ (%) Dưới 20 17 5.4 21-35 213 67.6 35-45 71 22.5 Trên 45 14 4.4 Tổng cộng 315 100.0

Về độ tuổi: có 17 người dưới 20 tuổi chiếm 5.4%, 213 người ở độ tuổi 21-35 chiếm 67.6%, có 71 người tưổi từ 35-45 chiếm 22,5% và 14 người trên 45 tuổi chiếm 4.4%. Bảng 4.12 Mơ tả trình độ học vấn Trình độ Tần xuất Tỷ lệ (%) Hết cấp 3 16 5.1 Trung cấp, cao đẳng 76 24.1 Đại học 160 50.8 Trên Đại học 51 16.2 Khác 12 3.8 Tổng cộng 315 100.0

Về trình độ học vấn: có 6 người có trình độ hết cấp 3 chiếm 1.9%, có 82 người có trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 26,0%; có 172 người qua đại học chiếm 54.6%; và còn lại trên đại học và khác chiếm hơn 16,8%. Như vậy chủ yếu là trình độ đại học thường quan tâm hơn đến sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến so với các nhóm khác. Bảng 4.13 Mơ tả Thu nhập Thu nhập Tần xuất Tỷ lệ (%) Dưới 5 triệu 20 6.3 Từ 5-10 triệu 185 58.7 Từ 10-20 triệu 96 30.5 Trên 20 triệu 14 4.4 Tổng cộng 315 100.0

Về thu nhập hàng tháng: có 20 người có thu nhập dưới 5 triệu/tháng chiếm 6.3%; 185 người có thu nhập từ 5 đến 10 triệu/tháng chiếm 58.7%, 96 người có thu nhập từ 10 đến 20 triệu/tháng chiếm 30.5% và 14 người có thu nhập trên 20 triệu/tháng chiếm 4.4%. Bảng 4.14 Tình trạng sử dụng Giới tính Tổng cộng Nữ Nam Tình trạng sử dụng Internet banking 116 186 302 37.9% 60.8% 98.7% Home Banking 9 17 26 2.9% 5.6% 8.5% Mobile Banking 17 30 47 5.6% 9.8% 15.4% Phone Banking 8 20 28 2.6% 6.5% 9.2% Tổng cộng 121 194 315 38.4% 61.6% 100.0%

Số người sử dụng Internet banking là 302 người chiếm 98.7%, trong đó nữ 116 người và nam 186 người.

Số người sử dụng Home banking là 26 người chiếm 8.5%, trong đó nữ 9 người và nam 17 người.

Số người sử dụng Mobil banking là 47 người chiếm 15.4%, trong đó nữ 17 người và nam là 30 người. Số người sử dụng Phone banking là 28 người chiếm 9.2%, trong đó nữ là 8 người và nam là 20 người. Nhìn chung số người nam sử dụng IB nhiều hơn số người nữ, nam chiếm 61.6%, nữ chiếm 38.4%.

Trong nghiên cứu chính thức, Cronbach’ alpha và EFA thỏa điều kiện của mơ hình nghiên cứu chính thức. (Trích phụ lục 09, trang xxix)

Trong nghiên cứu chính thức, dùng EFA để rút gọn tập biến thành các biến có ý nghĩa hơn, có mức giải thích tốt hơn các biến ban đầu để chuẩn bị cho các bước phân tích hồi quy tiếp theo, kết quả EFA cho thang đo thái độ khách hàng được thể hiện trong bảng 4.15 như sau:

Bảng 4.15 Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ khách hàng (CA) thang đo chính thức

Ma trận xoay nhân tố Các nhân tố 1 2 3 4 5 3.2 Sử dụng IB là niềm vui .790 3.3 Sử dụng IB có thể rất thích thú .770 3.1 Sử dụng IB là hoạt động thú vị .753 3.4 Sử dụng IB là hoạt động tích cực .663

1.2 Nâng cao hiệu suất công việc .783

1.1 Nâng cao hiệu quả công việc .767

1.4 Cảm nhận sự hữu ích .718

1.3 Nâng cao tính kinh tế trong cơng việc .715

4.4 Tin tưởng vào các lợi ích trang web mang lại .738

4.1 Tin tưởng trang Web của NH tôi gdịch .710

4.3 Trang web của NH giữ lời hứa và cam kết .659

4.2 Trang web giữ trong tâm trí khách hàng lợi ích

tốt nhất .626

2.4 Học cách sử dụng rất dễ dàng .804

2.2 Tương tác với IB rõ ràng và dễ hiểu .797

2.3 Giúp có kỹ năng sử dụng IB .642

2.1 Tương tác IB không bận tâm nhiều về t.gian .532

6.2 Tôi cảm thấy không thoải mái khi sử dụng dịch

vụ này .859

6.1 Tôi e ngại hoạt động kinh doanh NH qua IB .832

6.3 Sử dụng IB có thể nguy hiểm cho sự riêng tư .761

KMO=.801, Bartlett's Sig.=0.000

Phương sai trích (%) 23.731 35.797 46.331 53.987 59.755

Giá trị Eigenvalues 4.509 2.293 2.001 1.455 1.196

Cronbach's Alpha .786 .781 .730 .679 .759

Nguồn: Kết quả được trích dẫn phụ lục 09, trang xxix)

Kết quả đạt được:

- KMO=.801>0.5 và Sig.=0.000<0.05. Hair & ctg (2006) - Phép trích nhân tố PCA và phép xoay nhân tố Varimax

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5 và các biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 đã bị loại.

- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

- Phương sai trích đạt 59.755% >50% nên phân tích EFA phù hợp.

Bảng 4.16 Kết quả phân tích nhân tố (EFA) thái độ khách hàng (CA)

Biến quan sát Nhân tố

1

7.4 Tôi yên tâm khi sử dụng IB .497

7.3 Tôi thoải mái khi sử dụng IB .584

7.2 Tơi thích sử dụng IB .636

7.1 Tơi tự hào khi sử dụng IB .660

KMO=.744, Bartlett's Sig.=0.000

Phương sai trích (%) 59.419

Giá trị Eigenvalues 2.377

Cronbach's Alpha 0.771

(Nguồn: Kết quả được trích dẫn phụ lục 09, trang xxix)

Kết quả đạt KMO=.744>0.5 và Sig.=0.000<0.05, Phương sai trích đạt 59.419% >50% nên phân tích EFA phù hợp.

Bảng 4.17 Kết quả phân tích nhân tố (EFA) ý định sử dụng (ITU)

Biến quan sát Nhân tố

1 8.1 Trong tương lai, tôi sẽ sử dụng IB thường xuyên hơn .818 8.4 Tơi cảm thấy hài lịng với các lợi ích mà IB đem lại .685

8.2 Tôi sẽ khuyên người khác sử dụng IB .630

8.3 Bất cứ khi nào truy cập internet, tôi sử dụng IB của NH tôi đang

sử dụng .876

KMO=.658, Bartlett's Sig.=0.000

Phương sai trích (%) 57.537

Giá trị Eigenvalues 2.301

Cronbach's Alpha 0.747

(Nguồn: Kết quả được trích dẫn phụ lục 09, trang xxix)

Kết quả đạt KMO=.658>0.5 và Sig.=0.000<0.05, Phương sai trích đạt 57.537% >50% nên phân tích EFA phù hợp.

4.5. Kiểm định mơ hình

4.5.1. Kiểm định mơ hình các thành phần thái độ của khách hàng 4.5.1.1. Phân tích tương quan 4.5.1.1. Phân tích tương quan

Phân tích tương quan Pearson để đánh giá mối tương quan giữa các thành phần sau khi rút gọn bằng EFA, sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng.

- Giá trị tuyệt đối của Pearson tiến gần đến 1 kh hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ.

- Giá trị pearson = 0 chỉ ra rằng hai biến khơng có mối liên hệ tuyến tính - Ngoài ra cần thận trọng xem xét đồng thời hệ số tương quan và cả đồ thị bởi vì hệ số tương quan có thể có cùng một giá trị trong khi hình hạng của mối liên hệ lại rất khác nhau (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 4.18 Kết quả phân tích tương quan giữa các thành phần thái độ khách hàng

Tương quan PC CA PEOU PE PU PR PC Pearson Correlation 1 ,548** ,262** ,441** ,441** -,073 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,193 N 315 315 315 315 315 315 CA Pearson Correlation ,548** 1 ,223** ,456** ,384** -,158** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,005 N 315 315 315 315 315 315 PEOU Pearson Correlation ,262** ,223** 1 ,004 ,227** -,013 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,939 ,000 ,813 N 315 315 315 315 315 315 PE Pearson Correlation ,441** ,456** ,004 1 ,344** -,030 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,939 ,000 ,593 N 315 315 315 315 315 315 PU Pearson Correlation ,441** ,384** ,227** ,344** 1 -,086 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,129 N 315 315 315 315 315 315 PR Pearson Correlation -,073 -,158** -,013 -,030 -,086 1 Sig. (2-tailed) ,193 ,005 ,813 ,593 ,129 N 315 315 315 315 315 315

**. Tương quan có mức ý nghĩa 1% (2 phía) *. Tương quan có mức ý nghĩa 5% (2 phía)

(Nguồn: Kết quả được trích dẫn phụ lục 07, trang xxiv)

Kết quả phân tích tương quan (bảng 4.18) cho thấy sự tương quan giữa các biến độc lập với biến trung gian nằm trong khoảng từ -0.158 đến 0.548, nên các biến độc lập có nhiều khả năng giải thích cho các biến phụ thuộc thơng qua biến trung gian (CA). Vì thế chúng ta có thể tiến hành phân tích mơ hình hồi quy bội sẽ phù hợp.

4.5.1.2. Phân tích hồi quy bội

Qua phân tích tương quan, mơ hình được chọn là mơ hình hồi quy tuyến tính bội (phương pháp bình qn bé nhất thơng thường OLS), được thể hiện ở phương trình sau:

CA = β0+ β1PU+β2PEOU+β3PE+β4PC+ β5PR +ε Trong đó: β0, β1, β2, β3, β4, β5 là các hằng số và ε là sai số

Với thủ tục chọn biến là các biến được đưa vào cùng lúc (phương pháp Enter), với tập dữ liệu trong nghiên cứu này cần xem xét độ phù hợp của mơ hình và các điều kiện về hồi quy, kết quả phân tích hồi quy được trình bày trong các bảng sau:

Bảng 4.19. Kết quả hệ số xác định và kiểm định Durbin-watson

hình R R

2

R2 Hiệu chỉnh Sai số chuẩn của

ước lượng Durbin-Watson

1 .627a .393 .383 .43585 1.948

a.Biến độc lập : PR, PEOU, PE, PU, PC b.Biến phụ thuộc: CA

Bảng 4.20. Kết quả phân tích ANOVA cho hồi quy bội ANOVA ANOVA Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do (df) Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 38.053 5 7.611 40.063 .000b Phần dư 58.700 309 .190 Tổng cộng 96.754 314 a. Biến phụ thuộc: CA

Bảng 4.21. Kết quả phân tích hồi quy bộiMơ hình Mơ hình Biến chưa chuẩn hóa Biến chuẩn hóa t Sig. Phân tích đa cộng tuyến B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 Hằng số .995 .287 3.472 .001 PC .339 .052 .350 6.482 .000 .672 1.488 PEOU .100 .045 .104 2.213 .028 .893 1.120 PE .232 .045 .261 5.130 .000 .759 1.318 PU .098 .047 .107 2.099 .037 .756 1.323 PR -.087 .034 -.114 -2.551 .011 .991 1.009 a. Biến phụ thuộc: CA

(Nguồn: Kết quả được trích dẫn phụ lục 08, trang xxv)

Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai ANOVA với trị số thống kê F= 40.063 được tính từ giá trị R Square của mơ hình đầy đủ, giá trị Sig.=0,000 rất nhỏ cho phép bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng tất cả các hệ số hồi quy bằng 0 (ngoại trừ hằng số). Mơ hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

Kết quả hồi quy có hệ số xác định R2 là 0,393 và R2 sau khi hiệu chỉnh là 0,383. Hệ số R2 hiệu chỉnh cho biết độ thích hợp của mơ hình là 38,3%, tức 38,3% độ biến thiên của biến thái độ khách hàng (CA) được giải thích chung bởi các biến độc lập trong mơ hình.

Với mức ý nghĩa 5%, kết quả phân tích cho thấy mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, các biến đều có hệ số phóng đại phương sai VIF < 10, sig < 0.05. Các nhân tố đều có vai trị quan trọng tác động đến thái độ của khách hàng.

Về cường độ ảnh hưởng của các biến độc lập như sau: β0=0.995

β1=0.339 β2=0.100 β3=0.232

β4=0.098 β5=-0.087

Phương trình hồi quy tuyến tính của mơ hình chưa chuẩn hóa có dạng:

CA=0.995 + 0.339PC + 0.232PE +0.10PEOU +0.098PU - 0.087PR (1) Phương trình hồi quy tuyến tính chuẩn hóa có dạng:

CA=0.350PC + 0.261PE + 0.104PEOU+0.107PU - 0.114PR (1’)

4.5.1.3. Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết trong hồi quy bội

+ Giả định liên hệ tuyến tính:

Để đánh giá mức độ phù hợp giữa đường thẳng tuyến tính với tập dữ liệu quan sát người ta thường sử dụng phương pháp vẽ đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đốn (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Theo như kết quả nghiên cứu, đồ thị phân tán được vẽ giữa giá trị chuẩn đoán (Standardized predicted value) và phần dư chuẩn hóa (Standardized residual) cho thấy phần dư phân tán ngấu nhiên tung độ 0. Như vậy giả định liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

(Xem phụ lục 8 trang xxv)

+ Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi:

Hiện tượng phương sai thay đổi làm cho ước lượng các hệ số hồi quy không bị chệch nhưng không phải ước lượng hiệu quả nhất dẫn đến đánh giá sai lệch chất lượng của mơ hình hồi quy tuyến tính (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Sử dụng kiểm định tương quan hạng Pearman để kiểm định giả thuyết phương sai của sai số không thay đổi hay hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng 0. Từ kết quả phân tích tương quan hạng cho thấy phần dư sau khi lấy giá trị tuyệt đối với các biến độc lập có giá trị sig của các biến lớn hơn mức ý nghĩa của nó nên khơng có cơ sở bác bỏ giả thuyết phương sai sai số (phần dư) khơng thay đổi. Mơ hình khơng vi phạm giả định.

(Xem phụ lục 8 trang xxv)

+ Giả định về phân phối chuẩn phần dư:

Sử dụng biểu đồ tần suất của phần dư để kiểm định giả định về phân phối chuẩn phần dư. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng không hợp lý khi kỳ vọng các phần dư quan sát có phân phối chuẩn hồn tồn vì ln có những chênh lệch do lấy mẫu. Như vậy nếu mẫu đủ lớn có thể xem phân phối của phần dư như tiệm cận chuẩn.

Theo như kết quả nghiên cứu này ta có một đường cong phân phối chuẩn trên đồ thị có giá trị trung bình rất nhỏ (xấp xỉ bằng 0) và độ lệch chuẩn=0.992 xem như xấp xỉ bằng 1. Do đó phân phối chuẩn của phần dư được xem như phân phối chuẩn nên không vi phạm giả định ban đầu.

(Xem phụ lục 8 trang xxv)

+ Giả định về tính độc lập của sai số:

Sử dụng hệ số Durbin-Watson để kiểm định tương quan giữa các sai số kề nhau. Với giả thuyết Ho: hệ số tương quan tổng thể của các phần dư bằng 0. Hệ số này có giá trị từ 0 đến 4.

- Nếu các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì hệ số này sẽ gần bằng 2.

- Nếu hệ số này thấp (và nhỏ hơn 2) thì các phần dư gần nhau có tương quan thuận.

- Nếu hệ số này lớn hơn 2 (và gần 4) thì các phần dư gần nhau có tương quan nghịch (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Kết quả phân tích từ nghiên cứu này có hệ số Durbin-Watson =1.948 (xấp xỉ 2) nên có thể kết luận khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau hay các phần dư trong mơ hình độc lập với nhau.

(Xem phụ lục 8 trang xxv)

Hiện tượng cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF để kiểm tra.

- Nếu VIF > 10 thì biến này hầu như khơng có giá trị giải thích biến thiên của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng tại khu vực đồng bằng sông cửu long (Trang 64)