+ Các cơ hội: Việt Nam là một nước nông nghiệp và xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới. Nhu cầu lương thực trên thế giới ngày càng gia tăng. Lãi suất có những biến động chưa từng có, DN vay vốn dễ hơn vì lãi suất thấp khả năng tiếp cận vốn.
+ Thách thức: Ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, tình hình giá gạo sụt giảm ãnh hưởng đến lợi nhuận. Năm 2012 có tỷ lệ tăng GDP thấp nhất trong vịng nhiều năm nhưng điều cần nhấn mạnh là sự “khơng bình thường” trong giai đoạn 2007 đến nay. Theo nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê, những chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến tăng trưởng trong thời kỳ 2007-2012 là:
Tỷ lệ tăng vốn đầu tư tồn xã hội/GDP ln ở mức trên 40% (cao nhất năm 2007 đạt 46,5%), tuy nhiên, đến năm 2011-2012 giảm nhanh cịn 34,6%. Trong đó, tỷ lệ đầu tư của các khu vực kinh tế nhà nước dao động quanh mức 37 - 38%, khu vực ngồi nhà nước trên 35% và khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài xoay quanh mức 26% trong khi tỷ lệ tích lũy nội bộ dưới 30%. Trong giai đoạn này, tốc độ tăng của tổng sản phẩm (GO) xoay quanh mức 11 - 13% và tốc độ tăng giá trị
gia tăng (VA) dao động từ 6-8%. Tỷ lệ lạm phát cao về cơ bản là do tiền tệ đã được nới lỏng trong một thời gian dài. So với các nước trong khu vực, tốc độ tăng cung tiền của Việt Nam khá cao.
Giá gạo Việt Nam đã tách ra khỏi mặt bằng giá gạo thế giới và trở thành nguồn cung cấp rẻ nhất. Phát biểu của ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam được thông tấn xã Nhà nước và báo chí đưa tin hồi đầu tháng 7, thoạt nghe tưởng đâu gạo Việt Nam cạnh tranh tốt vì giá rẻ. Nhưng không phải vậy, phẩm chất gạo Việt Nam đã xuống thấp đến mức độ khách hàng chỉ chịu mua vì giá quá rẻ.
Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm về kim ngạch xuất khẩu gạo của nước ta trong năm 2013 là do sự sụt giảm mạnh về nhu cầu từ các thị trường truyền thống như Malaysia, Philippines và Indonesia