Đối với Chính phủ, Bộ nơng nghiệp –PTN T, Bộ công thương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực cạnh tranh công ty lương thực long an đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 91 - 93)

- Mở rộng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008, Công ty phải làm

3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ nơng nghiệp –PTN T, Bộ công thương

3.3.1.1 Đối với chính phủ

- Tăng cường hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa của Chính phủ và các cơ quan quản lý

nhà nước trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, các công cụ Chính sách Nhà nước và sự hỗ trợ trên các mặt khác nhau là cần thiết. Thông qua chủ trương chính sách kinh tế cụ thể, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hiệu quả và phát triển bền vững.

- Để hội nhập tốt hơn vào kinh tế khu vực và tồn cầu thì Chính phủ nên hồn thiện hơn nữa các văn bản pháp luật như: luật chống bán phá giá, luật cạnh tranh, luật đầu tư...

- Bên cạnh luật pháp của Nhà nước cũng cần hồn thiên các chính sách kinh tế như: chính sách tài chính, chính sách thương mại, chính sách cạnh tranh, hàng rào thương mại... nhằm tạo môi trường lành mạnh cho công ty trong nền kinh tế thị trường đầy sôi động.

- Phải có biện pháp quy hoạch vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu ( các giống lúa có chất lượng tốt như: OM 2031, IR 62032, Jasmine, nếp chất lượng cao...) tại các huyện trong tỉnh Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp... để tạo nguồn nguyên liệu chất lượng và ổn định cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

quản sau thu hoạch, sử dụng các giống mới vào thâm canh để tăng năng suất, nâng cao chất lượng của nguồn lúa xuất khẩu.

- Giảm thiệt hại cho nơng dân với tình hình lúa gạo hiện nay Chính phủ sẽ có giải pháp thị trường.

- Đẩy mạnh q trình cải cách hành chính: Từ lâu nay thủ tục hành chính của các cơ quan cơng quyền của Viêt Nam khá rườm rà gây khó khăn cản trở cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước.

3.1.1.2 Kiến nghị đối với Bộ nông nghiệp- PTNT, Bộ công thương

- Xây dựng bộ giống lúa thuần chủng, ngắn ngày, năng suất cao, có khả năng kháng sâu rầy tốt, đáp ứng được về chất lượng gạo theo nhu cầu tiêu dùng ở thị trường trong nước và thị trường thế giới.

- Tổ chức huấn luyện đào tạo nơng dân trồng lúa, áp dụng đúng quy trình kỹ thuật theo từng giống lúa gieo cấy ở các mùa vụ trong năm.

- Tiếp tục thực hiện chính sách khuyến khích sản xuất lúa xuất khẩu chất lượng cao .

- Xây dựng thương hiệu lúa gạo quốc gia Việt Nam và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu gạo sang Châu Phi, đồng thời hỗ trợ các DN giữ vững thị trường gạo truyền thống.

- Hồn thiện hệ thống thơng tin về tình hình mặt hàng gạo trên thị trường thế giới. Tạo điều kiện cho các DN tiếp cận thị trường xuất khẩu, đăng ký nhãn mác cho gạo xuất khẩu nhằm bảo vệ thương hiệu của gạo Việt Nam.

- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn , Bộ cơng thương theo dõi sát tình hình mùa vụ, tính tốn cân đối cung cầu một cách chặt chẽ làm cơ sở điều hành tiến độ xuất khẩu hợp lý. Tăng cường phân tích, dự báo tình hình gạo thế giới, cập nhật thông tin và cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo để ký hợp đồng với giá tốt nhất. Đồng thời lựa chọn và tổ chức cho các công ty xuất khẩu gạo tham gia các hội chợ Quốc tế hàng nông sản.

- Xuát phát từ tính chất mặt hàng gạo là mặt hàng nhạy cảm, vừa phải đảm bảo an toàn lương thực, vừa phải tiêu thụ hết hàng hóa của dân, nên Bộ công thương

xây dựng qui chế đăng ký hợp đồng, qui chế đấu thầu cụ thể.

- Đầu tư giống chất lượng trên diện rộng và triệt để loại bỏ những giống lúa ít có năng lực cạnh tranh, chú ý nhân rộng những giống đặc sản.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực cạnh tranh công ty lương thực long an đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)