Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu kinh tế chính trị theo các chuyên đề (Trang 52 - 53)

CHƯƠNG XI: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

11.1.4.6. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

dân ta đã chọn. Để có được đội ngũ cán bộ bên cạnh việc đào tạo và đào tạo lại, cần phải có phương hướng sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ đúng đắn với đội ngũ đó, nhằm kích thích việc khơng ngừng nâng cao trình độ, bản lĩnh quản lý, tài năng kinh doanh của họ. Cơ cấu của đội ngũ cán bộ cần phải được chú ý đảm bảo ở cả phạm vi vĩ mô lẫn vi mô, cả cán bộ quản lý lẫn cán bộ kinh doanh.

11.1.4.6. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa

* Tác dụng của quan hệ đối ngoại: Trong điều kiện hiện nay, chỉ có mở cửa, hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực mới thu hút được vốn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại để khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nước nhằm phát triển kinh tế nói chung, kinh tế hàng hóa , kinh tế thị trường nói riêng.

* Yêu cầu trong quan hệ đối ngoại: Thực hiện có hiệu quả kinh tế đối ngoại, chúng ta phải đa dạng hóa hình thức, đa phương hóa đối tác. Phải quán triệt nguyên tắc đơi bên cùng có lợi, khơng can thiệp vào nội bộ của nhau và không phân biệt chế độ chính trị - xã hội. Cải cách cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, thu hút rộng rãi vốn và đầu tư nước ngoài, thu hút kỹ thuật, nhân tài và kinh nghiệm quản lý.

Những giải pháp nói trên tác động qua lại với nhau, sẽ tạo nên sức mạnh thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu kinh tế chính trị theo các chuyên đề (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w