Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công ciệc nội bộ của mỗi quốc gia

Một phần của tài liệu kinh tế chính trị theo các chuyên đề (Trang 89)

CHƯƠNG XIV: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHIÃ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

14.3.3.3. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công ciệc nội bộ của mỗi quốc gia

quan hệ quốc tế.

Nguyên tắc bình đẳng trước hết phải được thể hiện ở việc đảm bảo lợi ích kinh tế, chính trị của các bên.

14.3.3.2. Ngun tắc cùng có lợi

Để thực hiện nguyên tắc này cần phải nâng cao trình độ hiểu biết về các lĩnh vực ký kết thơng qua việc xây dựng các điều khoản quy định quyền lợi, trách nhiệm của các bên trong các hợp đồng. Chính lợi ích các bên trong quan hệ được cụ thể hóa trong các điều khoản đó mà đảm bảo cho các bên đều có lợi.

Trên thực tế, thực lực của bên nào yếu hơn thường dễ bị thua thiệt hơn. Do vậy, để nguyên tắc này phát huy hiệu quả, phải nâng cao sức mạnh của chính mình trong quan hệ kinh tế quốc tế.

14.3.3.3. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công ciệc nội bộ của mỗiquốc gia quốc gia

Trong cộng đồng quốc tế, mỗi quốc gia với một tư cách là quốc gia độc lập có chủ quyền về chính trị, kinh tế, xã hội và địa lý. Vì vậy trong quan hệ kinh tế, các bên quan hệ phải tôn trọng, đồng thời trên cơ sở tôn trọng chủ quyền không được phép can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đó cũng chính là ngun tắc để đảm bảo u cầu của ngun tắc bình đẳng, cùng có lợi.

Để thực hiện ngun tắc này địi hỏi mỗi bên trong các quan hệ phải tôn trọng các điều kiện ký kết, không đưa ra những điều kiện phương hại đến lợi ích của nhau, khơng được dùng các biện pháp có tính chất can thiệp vào nội bộ của các quốc gia, đặc biệt là không dùng các thủ đoạn kinh tế, kỹ thuật, kích động, can thiệp vào đường lối chính trị của các quốc gia, tơn trọng quyền tự lựa chọn con đường phát triển của các quốc gia.

Một phần của tài liệu kinh tế chính trị theo các chuyên đề (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w