CHƯƠNG XI: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
11.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THI TRUỜNG Ở VIỆT NAM
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG
Sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường ở Việt Nam: + Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường.
+ Đặc điểm, đặc trưng,và những giải pháp phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Vai trò của nhà nước và các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
NỘI DUNG
11.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THI TRUỜNG ỞVIỆT NAM VIỆT NAM
11.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THI TRUỜNG ỞVIỆT NAM VIỆT NAM
* Một số khái niệm:
Kinh tế hàng hoá: là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội trong đó hình thức phổ biến của sản xuất là sản xuất hàng hoá
Kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó tồn bộ các yếu tố “đầu vào”và “đầu ra” của sản xuất đều thơng qua thị trường.
Kinh tế hàng hóa, và kinh tế thị trường về cơ bản có cùng nguồn gốc và bản chất, khác nhau về trình độ phát triển.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN: Là một kiểu tổ chức kinh tế-xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH vận hành theo quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường và các quy luật của thời kỳ quá độ đồng thời có sự quản lý của nhà nước nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Thực chất là một kiểu tổ chức nền kinh tế-xã hội vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên những nguyên tắc bản chất của CNXH.
* Tất yếu khách quan:
Việt Nam, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những điều kiện chung để kinh tế hàng hóa xuất hiện vẫn cịn tồn tại. Do đó, sự tồn tại kinh tế hàng hóa , kinh tế thị trường ở nước ta là một tất yếu khách quan:
Chương 11: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam