Nhân tố khách quan:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 30)

1.3.1.1 Sự nới lỏng tiền tệ của các nước phát triển làm chuyển dịch dịng vốn sang các nước đang phát triển:

Sự di chuyển vốn quốc tế là hình thức vận động của vốn vượt ra ngồi phạm vi quốc gia nhằm tìm kiếm lãi suất tối ưu. Trong nền kinh tế thế giới, trình độ phát triển kinh tế của các nước rất khác nhau, dẫn đến cĩ nước dư thừa vốn (thường là các nước đã phát triển) nhưng lại cĩ nước lại khan hiếm vốn (đa số là các nước đang phát triển), tạo ra sự chênh

lệch giá vốn ở các nước và kết quả là cĩ sự dịch chuyển vốn từ nới cĩ giá thấp đến nơi cĩ giá cao. Điều này cũng tương tự như sự di chuyển hàng hĩa và dịch vụ.

Thực chất của sự dịch chuyển vốn là sự vận động của tiền tệ giữa các quốc gia, ngồi mục đích chính là tìm kiếm lợi nhuận nĩ cịn cĩ ý nghĩa quan trọng khác đĩ là nhằm điều chỉnh tỷ lệ giữa các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia, tạo điều kiện cho các nước đang phát triển cĩ nguồn vốn để tăng trưởng kinh tế trong nước và điều này cũng gĩp phần thúc đẩy kinh tế tồn cầu tăng trưởng.

Tuy nhiên khơng phải quốc gia phát triển nào cũng dễ dàng để nguồn vốn trong nước chảy vào các nước khác, mà nĩ phụ thuộc rất lớn vào chính sách quản lý sự dịch chuyển vốn của mỗi nước, tình hình kinh tế thế giới cũng như khu vực, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi của các nước đang phát triển và mục tiêu lợi nhuận kỳ vọng của các nhà đầu tư nước ngồi. Với một chính sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất sẽ trong nước sẽ thấp, điều này dẫn đến các nhà đầu tư đưa nguồn vốn ra nước khác để đầu tư sinh lợi cao hơn. Và ngược lại, khi áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, chính phủ nước đĩ sẽ hạn chế cung tiền, đồng nghĩa với việc hạn chế nguồn vốn chảy ra nước ngồi vì lãi suất trong nước sẽ gia tăng và khi đĩ tỷ suất sinh lợi ở nước ngồi khơng cịn hấp dẫn nhà đầu tư.

Ở Việt Nam trong hai thập niên trở lại đây đã thu hút một lượng lớn nguồn vốn từ nước ngồi và điều này đã gĩp phần quan trọng cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng ấn tượng trong thời gian vừa qua. Nguồn vốn nước ngồi vào Việt Nam ở các dạng như: nguồn vốn Viện trợ phát triển chính thức ODA; nguồn vốn nước ngồi đầu tư trực tiếp FDI, nguồn vốn nước ngồi đầu tư gián tiếp, kiều hối …Vì thực chất của sự dịch chuyển luồng vốn nước ngồi chính là sự dịch chuyển luồng tiền tệ, do đĩ nĩ tác động trực tiếp đến hệ thống ngân hàng thương mại. Các nguồn vốn

nước ngồi vào một nước nào đĩ chủ yếu thơng qua hệ thống ngân hàng và điều này giúp cho các NHTM thu hút được lượng tiền gửi bằng ngoại tệ

1.3.1.2 Ảnh hưởng của lạm phát đến huy động vốn của NHTM: a/ Tình hình lạm phát tại Việt Nam trong thời gian gần đây:

Lạm phát luơn là vấn đề được quan tâm bởi các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia kinh tế và dân chúng vì nĩ ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mơ, đến thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế, đến mức sống, đến thất nghiệp và niềm tin của cơng chúng.

Từ năm 2000 trở lại đây, tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam tăng dần qua các năm nhưng lại chưa nhận được sự quan tâm đúng mức và bị che phủ bởi các thanh tựu phát triển kinh tế ấn tượng. Tuy nhiên vào cuối năm 2007 và đầu năm 2008, lạm phát đã bùng nổ ở mức hai con số và dự kiến

sẽ cịn tăng mạnh vào những tháng cuối năm 2008 đã đe dọa đến quá

trình phát triển bền vững của nền kinh tế. Kể từ 10 năm trở lại đây, cụm từ “lãi suất thực âm” lại bắt đầu xuất hiện và những tác hại của tỷ lệ lạm phát cao đã từng bước thể hiện rõ nét đối với tất cả mọi người dân và mọi ngành kinh tế.

Bảng số liệu dưới đây cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm đều tăng cao hơn những năm trước. Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát cũng tăng dần qua các năm. Mặt khác, tốc độ huy động vốn cao đã làm cho cầu về vốn tăng mạnh, gây ra áp lực tăng lãi suất tiền gửi làm ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình đầu tư và hiệu quả của nền kinh tế. Việc tăng lãi suất quá cao cĩ thể gĩp phần kiềm chế được lạm phát, nhưng cĩ thể gây ra giảm đầu tư và hiệu quả của nền kinh tế lại bị tổn thương trong tương

lai và nền kinh tế theo vịng xốy lại cĩ thể gặp khĩ khăn ở sự trì trệ và tốc độ phát triển chậm.

Bảng 1.1: Lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế

Năm Tỷ lệ lạm phát (%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%)

2003 4,3 7,3 2004 7,8 7,8 2005 8,4 8,4 2006 6,6 8,2 2007 12,6 8,5 2008 22 11 2009 6,88 5,32 2010 11,75 6,78 2011 18,58 6.1 (Nguồn: NHNN và Tổng cục Thống kê)

b/ Ảnh hưởng của lạm phát cao đến cơ cấu vốn huy động của NHTM:

Tỷ lệ lạm phát cao đưa đến rất nhiều tác hại đối với đời sống xã hội và điều hành kinh tế. Việc huy động vốn của NHTM bình thường đã chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi sức ép cạnh tranh gay gắt của các kênh huy động khác, nay chịu thêm tác động của tỷ lệ lạm phát cao khiến cho hoạt động ngày càng trở nên khĩ khăn.

Khi Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng các biện pháp như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, bán chứng khốn trên thị trường mở… sẽ làm giảm cung tiền tệ, từ đĩ làm tăng lãi suất trên thị trường tiền tệ. lãi suất tăng đến lượt nĩ lại tạo ra các hiệu ứng như tăng tiết kiệm, giảm tiêu dùng… từ đĩ thu hút được nhiều người gửi tiền vào ngân hàng. Ngược lại, khi Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất, thơng qua đĩ làm giảm tiết kiệm, tăng tiêu dùng, làm giảm nguồn vốn huy động của các NHTM.

Bên cạnh đĩ, hoạt động huy động vốn của NHTM cũng chịu tác

động của chính sách tài khĩa của Chính phủ. Khi Chính phủ thực hiện chính sách tài khĩa mở rộng bằng cách gia tăng chi tiêu của Chính phủ hoặc bằng biện pháp giảm thuế sẽ làm tăng tổng cầu, kết quả là lãi suất tăng. Lãi suất tăng sẽ kéo theo tiết kiệm tăng, đầu tư tư nhân giảm, gĩp phần tăng khả năng thu hút tiền gửi vào ngân hàng. Ngược lại, khi Chính phủ thực hiện chính sách tài khĩa thu hẹp sẽ làm giảm lãi suất gây ra sự sụt giảm trong nguồn vốn huy động của các NHTM.

1.3.1.4 Sự ổn định về chính trị - xã hội:

Sự ổn định về chính trị- xã hội cĩ tác động rất lớn đến tâm lý và niềm tin của người gửi tiền. Một quốc gia cĩ nền chính trị ổn định thì người dân sẽ tin tưởng gửi tiền vào hệ thống ngân hàng nhiều hơn. Ngân hàng sẽ là cầu nối hữu hiệu giữa tiết kiệm và đầu tư.

1.3.1.5 Mơi trường kinh tế:

Mức độ phát triển của nền kinh tế được thể hiện qua các yếu tố như tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân, tỷ lệ thất nghiệp… cĩ ảnh hưởng rất lớn đến nguồn vốn huy động tại các ngân hàng. Mơi trường

kinh tế phát triển ổn định thì nguồn vốn huy động tại các ngân hàng sẽ được tăng cao.

1.3.1.6 Hành vi tiêu dùng, thĩi quen, tập quán:

Tùy theo đặc trưng văn hĩa của từng quốc gia, địa phương mà

người dân cĩ tiền nhàn rỗi sẽ quyết định lựa chọn hình thức giữ tiền ở nhà, gửi vào ngân hàng hay đầu tư vào các lĩnh vực khác. Ở các nước phát triển, việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt và sử dụng các dịch vụ ngân hàng đã khá quen thuộc với người dân. Tại những nước đang phát triển như Việt Nam, người dân cĩ thĩi quen giữ tiền mặt hoặc tích trữ

dưới dạng vàng, ngoại tệ mạnh… làm cho lượng vốn được thu hút vào

ngân hàng cịn hạn chế.

Đặc điểm về dân số thể hiện qua các chỉ tiêu quy mơ dân số, mật độ dân số, độ tuổi trung bình sẽ ảnh hưởng đến quy mơ cũng như cơ cấu của nguồn vốn huy động.

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi rất

nhiều yếu tố. Mỗi loại nguồn vốn huy động lại chịu sự tác động khác nhau bởi các yếu tố đĩ. Do vậy ngân hàng cần nghiên cứu đặc điểm riêng của từng loại nguồn vốn huy động để cĩ những hình thức huy động vốn phù hợp, đảm bảo mục tiêu mà ngân hàng đã đề ra.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)