SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HCM:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 40)

CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HCM:

NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HCM:

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh

TP. Hồ Chí Minh (VCB HCM ) được thành lập theo quyết định số

3952/QĐ-NH ngày 28/09/1977 của tổng giám đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam.

+ Thời kỳ từ 1977-1989: phục vụ việc ổn định và phát triển kinh tế xã hội sau khi đất nước thống nhất, theo cơ chế kế hoạch hĩa tập trung và bao cấp.

+ Thời kỳ từ 1989 đến nay: đổi mới và phát triển.

Thời kỳ 1977-1989:

Ra đời trong bối cảnh chế độ ngụy quyền Sài Gịn sụp đổ, một khối lượng lớn tài sản của quốc gia đang nằm ở nước ngồi. Bằng nhiều biện pháp tích cực và cĩ hiệu quả, VCB HCM đã thu hồi về hàng trăm triệu USD, đã đấu tranh được với các ngân hàng Mỹ, chuyển tên được các tài khoản của chính quyền cũ sang tài khoản đứng tên NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.

Từ khi mới thành lập, VCB HCM đã chú trọng vào các hoạt động tín dụng, bảo lãnh trên địa bàn TP HCM và các tỉnh lân cận, chú trọng đầu tư để tăng nguồn hàng, để đẩy mạnh xuất khẩu, nhằm phát huy thế mạnh của

thành phố, khuyến khích sản xuất trong nước phát triển, tạo nguồn ngoại tệ cho đất nước và khai thơng nguồn lợi cho VCB.

Những hoạt động phục vụ từ các dịch vụ của ngân hàng như thanh tốn xuất nhập khẩu, phi mậu dịch trong đĩ cĩ kiều hối, thu chi ngân quỹ, cơng tác kế tốn…, đã làm cho việc lưu thơng tiền tệ nhất là ngoại tệ được thơng suốt. Tuy nhiên do sự mất cân đối về kinh tế trong thời kỳ này đã dẫn đến sự mất cân đối về kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thanh tốn thường là nhập siêu cộng với phần lớn các cơng ty xuất nhập khẩu làm ăn khơng hiệu quả làm cho sự phát triển của VCB cĩ phần bị chựng lại. Thêm vào đĩ là cấm vận của Mỹ làm cho việc thanh tốn bằng USD rất khĩ khăn.

Thời kỳ từ 1990 đến nay:

Đây là thời kỳ đất nước đổi mới theo đường lối chiến lược của Đảng và ngành ngân hàng cũng thực sự chuyển động và đổi mới. Trong 20 năm

qua, chi nhánh VCB HCM hoạt động theo định hướng được xác định là:

“Đổi mới và phát triển, khơng ngừng đổi mới và phát triển”.

Từ năm 1990 thực hiện việc cải tổ ngân hàng theo pháp lệnh, VCB HCM đã tổ chức lại cho phù hợp với tính cách và chức năng của một

ngân hàng thương mại quốc doanh. Hoạt động VCB HCM phát triển

mạnh mẽ cả về đối ngoại lẫn đối nội, đầu tư tín dụng khơng chỉ ngắn hạn đơn thuần mà cả trung và dài hạn, khơng chỉ đầu tư cho ngành kinh tế quốc doanh mà đã mở rộng ra cho cả khu vực ngồi quốc doanh.

VCB HCM cũng đã mở rộng quan hệ với nhiều ngân hàng lớn trên

thế giới và trên các địa bàn mới để phục vụ cho việc phát triển thương mại và hợp tác kinh tế quốc tế, phục vụ nhu cầu đầu tư của nước ngồi vào Việt Nam ngày càng tăng. Đặc biệt sau khi lệnh cấm vận Mỹ được bãi bỏ. VCB HCM thiết lập quan hệ với nhiều ngân hàng Mỹ trong việc

thanh tốn thẻ tín dụng American Express và nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại.

Hiện nay VCB HCM đã tự trang bị hệ thống hàng trăm máy vi tính cá nhân hiện đại được nối mạng thơng suốt cĩ thể truyền dữ liệu cho VCB HCM và VCB TW. Trong tương lai gần, khách hàng gởi tiền ở một chi nhánh ngân hàng ngoại thương cĩ thể rút tiền ở bất kỳ ngân hàng ngoại thương nào bằng chuyển khoản hoặc thơng qua máy rút tiền tự động. Các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngồi đã phổ biến việc ra lệnh thanh tốn thơng qua SWIFT, MT 100, MT 200.

VCB HCM đã trang bị hệ thống thơng tin hiện đại của bảng tin

REUTER từ năm 1993, để phục vụ cho việc tham gia mua bán ngoại tệ trên các thị trường thế giới, theo dõi biến động và tình hình kinh tế của thế giới.

Từ năm 1993, VCB HCM được ngân hàng nhà nước cho phép phát hành thẻ thanh tốn. Ngồi ra VCB HCM cũng là ngân hàng đầu tiên làm đại lý thanh tốn cho các loại thẻ tín dụng quốc tế tại HCM.

Tháng 6 năm 2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức

chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN theo Giấy phép

thành lập và hoạt động số 138/GP – NHNN ngày 23/05/2008 của Thống đốc NHNN VN, và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cơng ty cổ phần số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày

02/06/2008. Và từ đĩ, NH Ngoại thương Việt Nam chi nhánh TPHCM

cũng được đổi thành NH TMCP Ngoại thương Việt Nam CN TPHCM.

Một năm sau, vào ngày 30/06/2009 cổ phiếu của NH TMCP Ngoại

Thương VN (mã chứng khốn VCB) chính thức được niêm yết tại Sở

giao dịch Chứng khốn TPHCM. Với sự kiện hơn 112 triệu cổ phiếu của

Vietcombank lên sàn năm 2009 được đánh giá đã gĩp phần quan trọng

khốn Việt Nam, đồng thời khẳng định cam kết của Vietcombank tiếp tục phát triển theo hướng hiệu quả, chuẩn mực và minh bạch.

Với sự phát triển và đổi mới như trên, trong thời gian qua NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh TP.Hồ Chí Minh luơn giữ vững vị trí là một trong những ngân hàng đứng đầu thành phố, là chi nhánh mạnh nhất của hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)