ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI VCBHCM 1 Những thành tựu:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 48)

- Tiền gửi Cá nhân đạt 2.624 tỷ đồng, tăng 16,9% so đầu năm.

2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI VCBHCM 1 Những thành tựu:

2.4.1 Những thành tựu:

Trong năm 2009 huy động từ tiết kiệm dân cư và cá nhân cĩ mức tăng trưởng khích lệ so với năm trước. Vốn huy động từ thị trường 2 tăng 76% so với năm trước gĩp phần ổn định nguồn vốn, đảm bảo cho việc sử dụng vốn giá rẽ. Nguồn vốn vẫn được duy trì đủ đảm bảo cho cơng tác tín

dụng và kinh doanh vốn trên thị trường liên ngân hàng, đảm bảo thanh khoản tốt. Nguồn vốn từ tổ chức kinh tế bị mất nhưng được bù đắp bởi khối khách hàng dân cư, huy động từ các PGD tăng trưởng bình quân 38% so với năm trước gĩp phần tăng lợi nhuận cho năm 2009.

Trong năm 2010 vốn huy động tại thị trường I đạt 24.405 tỷ đồng, chiếm 73,95% nguồn vốn huy động, tăng 3.032 tỷ đồng (14,19%) so cuối năm 2009. Trong đĩ, tiền gửi của TCKT 16.156 tỷ đồng; tiền gửi dân cư 8.249 tỷ đồng giảm 4.4% so với năm trước. Huy động tại thị trường II đạt 8.598 tỷ đồng, chiếm 26,05% nguồn vốn huy động, tăng 5.378 tỷ đồng (167%) so cuối năm 2009.

Trong năm 2011 vốn huy động thị trường I đạt 29.410 tỷ đồng, chiếm 77,39% tổng huy động, tăng 17,9% so đầu năm, trong đĩ:

Tiền gửi của TCKT đạt 19.249 tỷ đồng; tăng 16,6% so đầu năm. Tiền gửi Cá nhân đạt 2.624 tỷ đồng, tăng 16,9% so đầu năm.

Cơ cấu nguồn vốn huy động từ nền kinh tế/tiền gửi thị trường liên

ngân hàng đến 31/12/2011: 77,%/22,6%, so với đầu năm là

73,42%/26,58%; cho thấy năm 2011 vốn huy động thị trường 1 ngày càng tăng trong tổng nguồn huy động vốn của chi nhánh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)