Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng xây dựngvà quảng bá sản phẩm thuộc chương trình ‘mỗi xã,
3.2.7. Xây dựng hệ thống hỗ trợ xúc tiến và quảng bá các sản phẩm OCOP tạ
tại Lào Cai
UBND tỉnh Lào cai triển khai xây dựng hệthống hỗtrợxúc tiến và quảng bá các sản phẩm OCOP. Việc xây dựng hệthống hỗtrợ xúc tiến và quảng bá các sản phẩm OCOP thông qua việc đầu tư xây dựng các trung tâm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại địa phương. Lào Cai đã xây dựng được điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP.
Dù mới đi vào hoạt động nhưng các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP của huyện Sa Pa và Chợ Kim Tân đã từng bước phát huy tốt việc quảng bá các sản phẩm đặc trưng của địa phương, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập cho nơng dân, bình ổn thị trường nơng sản hàng hàng
hóa trên địa bàn.
Cuối tháng 5/2019, khu trưng bày và bán sản phẩm nông sản an tồn của Hội nơng sản tỉnh Lào Cai đi vào hoạt động, nay đổi thành Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP. Điểm giới thiệu hướng tới mục tiêu tạo cơ hội quản bá, đưa đặc sản tỉnh Lào Cai đến với người tiêu dùng, du khách trong và ngoài tỉnh,
qua đó thúc đẩy phát triển du lịch, dịch vụ, thu hút thăm quan, mua sắm các sản phẩm nông nghiệp thế mạnh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Đây cũng là hoạt động nhằm thúc đẩy quá trình hình thành các chuỗi giá trị trong sản xuất nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững.
Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP có diện tích khoảng 160m2 nằm
ngay khu vực chợ Kim Tân, thành phố Lào Cai. Tại đây hiện đang trưng bày và bán trên 160 mặt hàng nông sản an tồn, đặc hữu của tỉnh, trong đó có gần 40 sản phẩm đã đạt chứng nhận sản phẩm OCOP đến từ nhiều đơn vị, địa phương như Tương ớt Mường Khương, Phong Hải danh trà, gạo Séng cù, bưởi Múc, chuối tiêu hồng... Ngoài ra, nhằm phong phú thêm các mặt hàng, Hội nơng sản an tồn cịn liên kết với Hội nơng sản an tồn các địa phương khác để mở rộng giao lưu, trao đổi, giúp người dân có thêm nhiều lựa chọn khi tới đây.
Theo thống kê của điểm bán hàng sau 3 tháng đi vào hoạt động, điểm bán hàng đã thu hút được gần 1500 lượt người đến tham quan và mua sản phẩm,
doanh thu khoảng 200 triệu đồng. Bước đầu hình thành thói quen mua sắm của người dân trong thành phố, góp phần tăng doanh thu cho các hợp tác xã, tháo gỡ khó khăn đầu ra cho các mặt hàng nông sản, mở ra cơ hội quảng bá, tiêu thụ
cho nông sản Lào Cai tới đông người dân và du khách.
Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh Lào Cái mới chỉ có 2 điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP và lượng khách đến các điểm này còn khá khiêm tốn, trung bình có khồng gần 30 lượt người đến tham quan, mua hàng.
3.3. Kết quả khảo sát các nhà quản lý, các doanh nghiệp, HTX, và người dân đối với việc xây dựng và quảng bá sản phẩm thuộc chương trình OCOP