Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựngvà quảng bá sản phẩm
Lào Cai có những lợi thế nhất định đối với sự phát triển nói chung và
đối với phát triển các sản phẩm nói riêng. Vềlợi thế, trước hết phải kể đến đó
là vị trí địa lý. Lào Cai có vị trí địa lý quan trọng trên tuyến hành lang kinh tế
Côn Minh (Trung Quốc) - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, là “cửa ngõ”, “cầu
nối” của Việt Nam, các nước ASEAN với thị trường Vân Nam và miền Tây
Nam Trung Quốc. Với vị trí địa lý như vậy tạo cho Lào Cai có những lợi thế
phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập kinh tếquốc tế.Tạođiều kiện thuận lợi
để xây dựng và quảng bá sản phẩm thuộc chương trình OCOP của tỉnh Lào Cai.
3.4.2. Yếu tốbên trong
3.4.2.1. Cách thức triển khaichính sách của nhà nước
Để khuyến khích phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa và triển
khai chương trình mỗi xã phường một sản phẩm, tỉnh LàoCai đã đưa ra nhiều
chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp và hạ tầng nông thôn. Tại
Quyết định số 46/2016/UBND tỉnh ban hành Quy định hỗtrợ phát triển nông
nghiệp và hạ tầng nơng thơn cũng đã xác định các chính sách hỗ trợ đối với
hoạt động nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh. Tại quy định này, các
mức hộ trợ được phân chia theo các nhóm như hỗ trợ trồng trọt, hỗ trợ phát
triển chăn nuôi, hỗtrợ phát triển thủy sản, hỗtrợ tuyên truyền ứng dụng khoa
học kỹthuật.
Các chính sách ưu đãi được đưa ra như hỗtrợkhuyến khích tiêu thụnơng
sản với mức hỗtrợ100% tiền vay vốn ngân hàng nếu có hợp đồng và thực hiện
đúng hợp đồng và đầy đủ điều kiện đảm bảo an tồn thực phẩm. Chính sách hỗ
trợ tích tụ đất đai cũng được xác định theo đó hỗ trợ 5 triệu đồng/ha/năm đối với các tổ chức, cá nhân thuê ruộng để thực hiện sản xuất nông nghiệp theo
hướng tập trung có quy mơ từ03ha trở lên (đối với vùng chăn nuôi, trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả, cây dược liệu và sản xuất rau), 10 ha trở lên (đối với vùng sản xuất lúa). Ngồi ra kinh phí hỗtrợxây dựng thương hiệu cũng được hỗtrợ
Chủ trương định hướng của chương trình đã được xác định trong các
nghịquyết của hội đồng nhân dân tỉnh và được triển khai thông qua đềán của
tỉnh đối với sản phẩm tiêu biểu đặc sản. Về cơ cấu tổchức, trước khi triển khai
chương trình OCOP của tỉnh thì việc chỉ đạo điều hành phát triển các sản phẩm
nông nghiệp của các địa phương do phịng nơng nghiệp và trung tâm khuyến nông các huyện thực hiện. Khi đề án “Mỗi xã phường một sản phẩm” phê duyệt
thì cơ cấu tổchức được xây dựng thơng qua ban chỉ đạo điều hành chương trình
từ cấp tỉnh tới cấp huyện và xã. Trong đó đầu mối cấp tỉnh là Ban chỉ đạo
chương trình mỗi xã phường một sản phẩm thuộc Ban chỉ đạo xây dựng nông
thôn mới tỉnh Lào Cai. Các đơn vị cấp huyện xã có ban chỉ đạo chương trình
của các cấp.
3.4.2.2. Trình độ chun mơn nghiệp vụ của lực lượng cán bộ triển khai chương
trình
Để triển khai thực hiện chương trình phát triển sản phẩm tiêu biểu đặc sản thì vai trị của các cán bộquản lý các cấp rất quan trọng. Lào Cai có đội
ngũ cán bộquản lý các cấp năng động và có tầm nhìn. Kinh tếxã hội của tỉnh
Lào Cai phát triển vượt bậc trong thời gian qua thểhiện năng lực của đội ngũ
cán bộ quản lý của tỉnh. Tốc tộ tăng trưởng kinh tếcùng với sự cải thiện thu nhập bình quân của người dân là những tiêu chí đánh giá trình độ của cán bộ
quản lý các cấp của tỉnh.
Tuy vậy, đối với một sốcán bộcấp cơ sở, đặc biệt là cấp xã thì trình độ
và nhận thức của cán bộ còn chưa đồng đều. Nhiều nơi cán bộvẫn cịn tâm lý trơng chờvào hỗtrợcủa cấp trên, bị động với các chính sách khuyến khích phát
triển cũng như chưa chủ động định hướng người dân phát triển sản xuất kinh
doanh đểphát triển kinh tế, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống, tận dụng cơ
hội phát triển hiện nay của tỉnh.
1.2.2.3. Trình độ nhận thức của người làm ra sản phẩm
Lào Cailà địa phương có lực lượng lao động dồi dào và có trình độ khá.
tăng 7,4 nghìn người so với năm trước, trong đótốc độ tăng ở khu vực nơng
thơn cao hơn so với khu vực thành thị 0,63 điểm phần trăm. Lao động từ15
tuổi trở lên đang làm việc năm 2019 là 562,9 nghìn người, tăng 0,9% so với
năm trước. Năm 2019, tỷlệ lao động từ15 tuổi trở lên đanglàm việc đã qua
đào tạo cóbằng cấp, chứng chỉ đạt 27,5% (cao hơn mức 25,4% của năm 2018),
trong đó đào tạo khu vực thành thị đạt 33,7%; khu vực nông thôn đạt 21,5%.
Với lực lượng lao động có trình độthì dễ dàng triển khai các chính sách phát
triển các sản phẩm OCOP của tỉnh.
1.2.2.4. Nguồn lực tài chính
Theo kế hoạch tỉnh Lào Caivề triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới thì nguồn vốn ngân sách đầu tư vào lĩnh vực xây dựng nông thôn mới khoảng hơn 6000 tỷ đồng, kinh phí dựkiến cho chương
trình mỗi xã phường một sản phẩm khoảng 483 tỷ đồng. Đây là nguồn lực quan trọng góp phần phát triển các sản phẩm OCOP của tỉnh trong thời gian tới.
Thực tếtriển khai chương trình OCOP của các địa phương cho thấy ngân
sách địa phương dành cho chương trình sẽ là một trong các yếu tố quyết định
đến việc thành cơng chương trình. Một trong những tỉnh triển khai thành cơng
chương trình OCOP đó là tỉnh Quảng Ninh. Từkhi bắt đầu chương trình năm
2013 đến nay, mỗi năm tỉnh Quảng Ninh dành 200 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng
nơng thơn mới; trong đó dành 10% hỗ trợ Đề án OCOP cấp tỉnh; cấp huyện dành 40 - 50% hỗ trợ sản xuất, trong đó chủ yếu hỗ trợ phát triển sản phẩm
OCOP. Tương tự, năm 2019, tỉnh Quảng Ninh cũng dành 300 tỷ đồng hỗ trợ
chương trình nơng thơn mới, trong đó có chương trình OCOP.
Với nguồn lực tài chính đầu tư lớn sẽgóp phần rất lớn vào sựphát triển các sản phẩm OCOP của tỉnh Lào Cai.
3.5. Một số kết quả đạt được trong việc xây dựng và quảng bá sản phẩm thuộc chươngtrình OCOP của tỉnh Lào Cai