Một số kết quả đạt được trong việc xây dựngvà quảng bá sản phẩm thuộc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm thuộc chương trình mỗi xã phường một sản phẩm tỉnh Lào Cai (Trang 76 - 80)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5. Một số kết quả đạt được trong việc xây dựngvà quảng bá sản phẩm thuộc

- Công tác tuyên truyền đã được triển khai đồng bộbằng nhiều hình thức,

đã tổ chức thành cơng các hội thảo cấp tỉnh, tuyên truyền thông qua các hội

nghị triển khai OCOP ở 09/09 huyện. Các sản phẩm OCOP được quảng cáo bằng nhiều hình thức như truyền thơng, truyền hình, mạng xã hội…

- Chương trình OCOP nhận được sự tham gia tích cực của các doanh

nghiệp, HTX, tổ chức kinh tế. Nhiều sản phẩm OCOP được người tiêu dùng

trong và ngoài nước ưa chuộng.

-Các điểm giới thiệu và bán các sản phẩm OCOP bước đầu đã đưa sản

phẩm truyền thống trong tỉnh ra ngoài thị trường, đây vừa là kênh phân phối

vừa là đểquảng bá hình ảnh, thương hiệu, chất lượng sản phẩm tới người tiêu

dùng cả nước.

- Công tác xúc tiến thương mại được đẩy mạnh, các sản phẩm đã được đưa

tới các hội chợ, triển lãm trong nước.

- Việc phát triển các sản phẩm truyền thống, đặc sắc tại các địa phương

của tỉnh Lào Cai đã và đang chuyển dần sang xu hướng sản xuất hàng hóa. Một

sốsản phẩm đã hình thành vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn, cung ứng sản

phẩm cho nhiều tỉnh trong cả nước. Một sốsản phẩm cũng đã bước đầu hình thành chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ. Nhiều sản phẩm tiêu biểu của

tỉnh đã có danh tiếng từlâu và có khả năng mởrộng sản xuất.

- Các doanh nghiệp, HTX, hộsản xuất nhận thức rõ hơn vềviệc cần phải

dựng thương hiệu cho sản phẩm mình sản xuất.

- Các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp bước đầu đã phát huy được tác dụng như: hỗ trợ giágiống, đưa sản phẩm ra hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm, thúc đẩy phát triển làng nghềgắn với du lịch…

3.5.2. Hạn chế

- Trong quá trình truyền thơng, quảng cáo vềcác sản phẩm OCOP cịn hạn chếvề nội dung, hình thức chưa bắt mắt, chưa đổi mơi, chưa làm nổi bật

được hết các sản phẩm. Các hoạt động quảng cáo trên mạng, trên radio, tạp chí… vẫn chưa được khai tháctối ưu.

- Các doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất đã nhận thức rõ hơn về việc cần phải dựng thương hiệu cho sản phẩm mình sản xuất nhưng trình độ năng lực cịn hạn chế.

-Chưa có nhiều trung tâm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP. Trên địa bàn tỉnh hiện nay chỉ có 2 điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP là hơi ít so với yêu cầu quảng bá sản phẩm.

- Công tác xúc tiến thương mại mới dừng lại ở trong nước, chưa đưa được các sản phẩm ra các hội chợtriển lãm nước ngoài.

- Thủ tục và quy trình liên quan đến đăng ký nhãn hiệu sản phẩm còn phức tạp.

- Việc xác định danh mục sản phẩm để định hướng khuyến khích đầu tư phát triển đã được xác định tuy nhiên cần phải có lựa chọn các sản phẩm phù hợp để có được chiến lược đầu tư hợp lý.

3.5.3. Nguyên nhân

Những kết quả đạt của tỉnh Lào Cai trong quá trình triển khai chương trình OCOP trong thời gian qua thểhiện nỗlực của tỉnh, đặc biệt là các sởNông nghiệp và PTNT, SởKhoa học và Công nghệ, Sở Công thương trong việc tuyên truyền, phổbiến, định hướng phát triển cho các địa phương trong tỉnh. Ngồi ra chương trình này cũng đã thu được những kết quả đáng khích lệvà ngun nhân chủyếu đó là được sựquan tâm của lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành trong tỉnh. Tuy nhiên kết quảtrên vẫn còn chưa phát huy hết tiềm năng và chưa tương xứng với thực tếcủa địa phương do một sốnguyên nhân sau:

- Việc tuyên truyền, phổbiến chủ trương, định hướng đến cán bộ cơ sở và người dân vẫn cần phải tiến hành trong đó cần tuyên truyền đểcán bộ cơ sở và người dân thấy rõ được mục tiêu và ý nghĩa của chương trình. Thực tếnhiều

cán bộcấp cơ sở còn lúng túng chưa hiểu rõ về ý nghĩa mục tiêu và cách thức triển khai chương trình.

-Tư duy và trình độ sản xuất của hộ nơng dân chưa cao, vẫn quen với thói quen làm truyền thống và gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong khâu tiêu thụsản phẩm, kết nối với thị trường. Người dân vẫn còn chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm của mình sản xuất.

- Hệthống vận hành chương trình đã được lập tuy nhiên cần có tổchức phù hợp theo từng khu vực đểphát huy tối đa hiệu quảcủa chương trình.

- Hệ thống hỗtrợ phát triển sản phẩm tiêu biểu, đặc sản chưa được đẩy mạnh trong đó cần có sựvào cuộc tham gia của các cơ quan, ban, ngành, đơn vị để thúc đẩy quảng bá, giới thiệu và tiêu thụsản phẩm.

- Các chính sách hỗtrợ các tổ chức kinh tếnhằm đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm đặc biệt là khuyến khích các tổ chức tham gia chưa thật sựhấp dẫn các doanh nghiệp, nhà đầu tư lớn. Ngoài ra, thủ tục hành chính vẫn cịn là rào cản lớn đểdoanh nghiệp và người dân tiếp cận các chính sách ưu đãi này.

- Việc kết nối giữa sản xuất và tiêu thụvẫn còn gặp khó khăn do chưa có sự tham gia nhiều của các doanh nghiệp. Các hợp tác xã đang tồn tại chưa thểhiện được vai trò đặc biệt là khâu định hướng người dân sản xuất sản phẩm và hỗ trợ tiêu thụsản phẩm.

Chương 4

GII PHÁP XÂY DƯNG VÀ QUẢNG BÁ SN PHM THUC

CHƯƠNG TRÌNH “MỖI XÃ, PHƯỜNG MT SN PHẨM”

TRÊN ĐỊA BÀN TNH LÀO CAI

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm thuộc chương trình mỗi xã phường một sản phẩm tỉnh Lào Cai (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)