Phát huy nhân tố con người giúp khơi dậy tiềm năng phát triển kinh tế du lịch, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mớ

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế du lịch ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (Trang 53 - 55)

Theo quan niệm của tác giả, du lịch là những hoạt động của cá nhân liên quan đến sự di chuyển ngoài nơi cư trú của con người nhằm đáp ứng nhu

2.2.1. Phát huy nhân tố con người giúp khơi dậy tiềm năng phát triển kinh tế du lịch, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mớ

kinh tế du lịch, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cơng cuộc đổi mới

Vai trị của việc phát huy nhân tốcon người trong phát triểnkinh tế du lịchở

CHDCND Lào thể hiện ở chỗ nhân tố con người giữ vị trí quan trọng hàng đầu. Nhân tốcon người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cơng cuộc đổi mới. Chúng ta có thể thấy điều này qua những nội dung sau đây:

Thứ nhất, nhân tốcon người là mục tiêu của công cuộc đổi mới

Từ khi Đảng NDCM Lào ra đời năm 1955 đến nay, Đảng NDCM Lào ln

luơn nhìn nhận vấn đề con người nói chung cũng như nhân tốcon người nói riêng chính là vốn q nhất, thể hiện ở chỗcon người là mục tiêu của cuộc cách mạng do

Đảng NDCM Lào lãnh đạo nhân dân thực hiện. Đặc biệt, từ khi bắt đầu đổi mới đến

nay, Đảng NDCM Lào đã xác định rõ con người là trung tâm và là mục tiêu cao nhất trong mọi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà toàn Đảng, toàn dân thực hiện. Do đó, việc phát huy nhân tố con người được coi là một nhiệm vụ trọng yếu,

khâu đột phá chiến lược để phát triển mọi mặt về kinh tế, trong đó bao hàm phát

triển kinh tế du lịch trên cảnước.

Ngồi ra, việc nhìn nhận vai trị của nhân tố con người với tư cách là mục tiêu của công cuộc đổi mới trong lĩnh vực kinh tế du lịch được thể hiện qua việc phát triển kinh tế du lịch đểqua đó giải phóng khả năng sáng tạo, tích cực của mỗi cá nhân cũng như chăm lo, xây dựng, phát triển, đào tạo, bồi dưỡng toàn diện cho mỗi

người khi tham gia vào các ngành kinh tế du lịch. Mục tiêu này thể hiện rõ qua chủ trương, đường lối, chínhsách, pháp luật của Nhà nước về phát triển du lịch, kinh tế du lịch mà ởđó chúng ta thấy được rằng nhân tố con người sẽđược phát triển toàn diện,

được xây dựng theo những địi hỏi u cầu của cơng cuộc đổi mới về thể chất, tinh thần trách nhiệm, trình độchun mơn, nghiệp vụ, cũng như kỹnăng trong thực tiễn của các ngành kinh tế. Qua đó, cũng giúp cho mỗi người có thể có được cơng việc mong muốn đểđóng góp cơng sức vào phát triển đất nước thông qua ngành du lịch, cũng như đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa đất nước giúp mang lại cuộc sống ổn định bền vững đối với người dân trong và quanh các khu du lịch.

Mặt khác, phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế du lịch cũng sẽ đảm bảo cho việc thu hút và phát huy tốt những nguồn lực, sức sáng tạo của nhân

dân Lào trong và ngoài nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết mà lịch sử cha ơng

trước đây đã gìn giữ nhằm góp phần đưa đất nước phát triển để nâng cao phúc lợi cho xã hội, đóng góp vào q trình xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững. Đây

chính là mục tiêu cao nhất của việc phát huy nhân tốcon người trong phát triển kinh tế du lịch mà chúng ta có thể nhìn thấy rõ.

Thứ hai, nhân tốcon người là động lực của công cuộc đổi mới

Trong quá trình lãnh đạo 65 năm qua, Đảng NDCM Lào ln nhận thức rõ nguồn tài ngun, của cải đích thực và quý giá nhất của nước CHDCND Lào trong mọi thời kỳ phát triển chính là con người. Vì vậy, mục đích phát triển kinh tế - xã

hội cũng như hội nhập vào khu vực, quốc tế xét đến cùng, phải vì con người, cho

con người, tạo mơi trường thuận lợi đểcon người có cuộc sống hạnh phúc, có sức khoẻ và có cơ hội để phát huy mọi năng lực sáng tạo, tích cực, chủ động của bản thân mỗi

người trong thực tiễn, nhất là trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay. Nhận thức

được điều đó, trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng NDCM Lào cũng như Nhà nước CHDCND Lào đã xác định vị trí đặc biệt của nhân tố con người với vai trị là động lực của cơng cuộc đổi mới, của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

Phát triển kinh tế du lịch của nước CHDCND Lào để thích ứng với những yêu cầu, địi hỏi của q trình đổi mới, hội nhập quốc tế của đất nước là tất yếu

khách quan để tiếp tục phát triển một cách bền vững. Trong quá trình đổi mới ngành kinh tế du lịch ở nước CHDCND Lào, các nhà hoạch định chính sách, cách chuyên

gia về kinh tế du lịch, các doanh nhân có nhiều kinh nghiệm cần phát huy nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hóa, lịch sử và nền văn hóa Phật giáo đặc sắc của đất

nước. Tuy nhiên, động lực thực sự để ngành kinh tế du lịch có thể có những bước chuyển mình trong giai đoạn hiện nay khơng thể khơng nhắc đến đó chính là nhân tố con người - yếu tố trung tâm trong quá trình này. Điều này chỉ có thể có được khi ngành kinh tế du lịch có được nguồn nhân lực đủ lớn về sốlượng, chuyên sâu về trình

độchun mơn. Do đó, chúng ta có thể thấy nhân tố con người đóng vai trị động lực

trong đổi mới phát triển kinh tế du lịch cịn thể hiện qua việc nó sẽ tác động trực tiếp cũng như gián tiếp đến việc tiến hành các chiến lược, chính sách trong thực tế.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế du lịch ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)