4 Chương trình bồi dưỡng kiến thức về kỹ năng quản lý du lịch, khách sạn
4.3.5. Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí nhằm phát huy nhân tốcon người trong phát triển kinh tế du lịch
Trong thời gian gần đây chỉ số minh bạch của nước CHDCND Lào đã được cải thiện đáng kể, nhờ vậy đã giúp cho nhân dân cũng như các nhà đầu tư tin tưởng
để thực hiện đầu tư vào các dự án phát triển du lịch. Tuy nhiên, thời gian tới nước CHDCND Lào cũng cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí nhằm phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế du lịch với những vấn
đề sau:
Một là, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị trong cơng tác phịng
chống tham nhũng, lãng phí.
Những năm qua cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí đã được Đảng
và Nhà nước CHDCND Lào hết sức coi trọng, vì vấn đề này liên quan đến lợi ích của tồn thể nhân dân trong cả nước và nó đóng góp đáng kể để duy trì sự ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, đồng thời củng cốtư tưởng chính trị của các cán bộ, công chức, nhất là đảng viên. Để thực hiện tốt điều này đỏi hỏi cần có sự tham gia của cả hệ thống chính trị trên cả nước, trong đó giải pháp có ý nghĩa quan trọng đểngăn
chặn tham nhũng đó là “Chính phủ cần chú trọng hơn trong lãnh đạo; hệ thống viện kiểm sát, các cơ quan tư pháp phải kiên quyết trong việc phòng chống tham nhũng, lãng phí; Quốc hội giám sát chặt chẽ cơng tác này; Thanh tra Chính phủ cần thường xuyên tiến hành các đợt thanh tra định kỳ, đột xuất một sốcơ quan” [92, tr.1].
Ngồi ra, cả hệ thống chính trị nói chung nhất là Quốc hội, Bộ Tư pháp cần
tham gia đánh giá, xem xét các quy phạm pháp luật đối với các công tác kiểm tra, thanh tra của cơ quan có thẩm quyền, qua đó có thể sửa đổi các quy định khơng phù hợp và hồn thiện cơng cụ pháp lý. Để từ đó, góp phần giúp xây dựng được hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thống nhất, chặt chẽ và nghiêm minh, làm cơ sở cho quá trình vận hành các mối quan hệ giữa các cá nhân, pháp nhân, các cơ quan,
tổ chức khi tham gia, thực hiện các hoạt động cũng như chức trách, nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực du lịch nói chung cũng như phát triển kinh tế du lịch nói riêng,
nhất là những vấn đề liên quan đến kiểm tra, thanh tra nguồn tài chính, đất đai, thực hiện chính sách về phát triển kinh tế du lịch trên cảnước.
Đồng thời, để cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí có thể đạt được kết quả cao đòi hỏi nước CHDCND Lào cần cải thiện cơ cấu tổ chức ở tất cả các cấp của Cơ quan kiểm tra, thanh tra để tăng cường tính minh bạch và hỗ trợ trách
nhiệm trong quá trình phát triển kinh tế du lịch. Trong đó, cần giải quyết được những vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra, nhất là việc gửi các khiếu nại về tham nhũng, lãng phí trong phát triển kinh tế du lịch của các cá nhân, pháp nhân đến các
cơ quan có thẩm quyền, cũng như xác minh các thơng tin trong các khiếu nại đó để cơng tác kiểm tra, thanhtra được thực hiện có hiệu quảhơn.
Hai là, nâng cao hiệu quả trong tuyển chọn, sàng lọc cán bộ, công chức để
phịng chống tham nhũng, lãng phí.
Trong nỗ lực phịng chống tham nhũng, lãng phí nói chung cũng như trong
phát triển kinh tế du lịch nói riêng trong giai đoạn hiện tại, Chính phủ nước
CHDCND Lào đang theo đuổi giải pháp nhằm nâng cao năng lực trong việc phát triển nguồn nhân lực song hành cùng cải thiện Luật Chống tham nhũng. Giải quyết những vấn đềnày đòi hỏi cần thực hiện giải pháp về xây dựng cơ chế minh bạch để tuyển chọn, sàng lọc, hình thành được đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong ngành du lịch đủ về sốlượng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu đặt ra và ln tích cực, chủ động, tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước để thực hiện vai trò, nhiệm vụ của mình trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ trong thực tiễn, qua đó thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển nhanh chóng, hiệu quả và bền vững.
Đồng thời, cán bộ, công chức trong các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến ngành du lịch cần tự giác trong việc xem xét cơng việc của mình trong thực tiễn và học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn chống tham nhũng của các quốc gia đối tác trong quá trình phát triển kinh tế du lịch đểqua đó đúc rút được các bài học kinh nghiệm
liên quan đến xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đức, có tài, ln phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp phát triển của ngành kinh tế du lịch nhằm giúp xây dựng đất nước phồn thịnh hơn.
Ngoài ra, nâng cao hiệu quả trong tuyển chọn, sàng lọc cán bộ, cơng chức để phịng chống tham nhũng, lãng phí cũng đòi hỏi nước CHDCND Lào cần tăng cường bản lĩnh chính trị, trình độ, tinh thần, chun mơn và khả năng kiểm tra của cán bộ, cơng chức, qua đó đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, tính khách quan của kết quả kiểm tra. Mặt khác, việc này cũng cần gắn với công tác đổi mới mạnh mẽ về tổ chức bộmáy nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu quả, thiết thực, tạo cơ hội cho mỗi
người phát huy tối đa năng lực, sở trường đóng góp vào sự nghiệp đổi mới đất
hiệu quả sẽ là lực cản lớn đối với việc phát huy nhân tố con người. Bộ máy cồng kềnh, quan liêu, tham nhũng thì khơng thể tuyển chọn được người thực tài, thực giỏi, tâm huyết phục vụ, cống hiến cho đất nước.
Ba là, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra trong cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí.
Với “gần 1.700 tỷ kip trong quỹ nhà nước bị thất thoát ở 945 đơn vị trong các cơ quan nhà nước trong năm 2019” [105, tr.3], đã đặt ra yêu cầu quan trọng đó là cần tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra trong cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí, nhất là trong lĩnh vực du lịch. Để thực hiện tốt vấn đềnày đòi hỏi cần phải phát huy vai trò, nhiệm vụ của các thanh tra viên trong toàn quốc nhằm theo dõi hoạt động của tất cảcác cơ quan nhà nước và chính quyền địa phương đểđảm bảo rằng các thực thểnhà nước và chính quyền địa phương thực hiện đúng các nghị quyết, lệnh hành pháp, nghịđịnh, quy định, luật pháp do Nhà nước ban hành. Ngoài ra, các thanh tra viên cũng cần tiếp tục kiểm tra thu ngân sách, thực hiện luật thuế và hải quan và luật
ngân sách đểđảm bảo rằng tất cảcác cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở cấp trung
ương và địa phương tuân thủ nghiêm ngặt các kế hoạch chi tiêu theo chính sách của quốcgia. Đồng thời, cần thực hiện các cuộc điều tra về các khoản thanh toán vượt mức và các khoản thanh toán trùng lặp liên quan đến các dựán do nhà nước tài trợđể phát triển năm du lịch, địa điểm du lịch ở các tỉnh.
Cùng với đó, tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra trong cơng tác phịng chốngtham nhũng, lãng phí trong phát triển kinh tế du lịch đòi hỏi nước CHDCND Lào cần “thành lập một đội kiểm tra, thanh tra đặc nhiệm để điều tra các dự án ma của một số tỉnh thanh toán vượt mức và thanh toán nhiều lần cho dự án phát triển của các Bộ, tổ chức và chính quyền tỉnh cũng như giải quyết vấn đề với các nhà đầu
tư theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền cao hơn” [90, tr.3]. Qua đó, đảm bảo bất kỳ hình thức tham nhũng rõ ràng hoặc tinh vi nào cũng cần được kiểm tra, thanh tra nhằm xử lý kịp thời để ngăn chặn sinh sôi nảy nở gây ra những thiệt hại và tác
động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế du lịch, nhất là việc làm mất lòng tin của các nhà đầu tư trên các lĩnh vực du lịch, qua đó giúp nâng cao tính tự chủ, hiệu quả trong sử dụng tài sản cơng, giải trình cơng khai minh bạch tài chính liên quan
đến các dự án kinh tế du lịch.
Hơn thế nữa, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra trong cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí nên hướng đến giải pháp căn bản nhất đó là nước
CHDCND Lào cần tăng cường vai trò của cán bộ kiểm tra, thanh tra các cấp trong việc chống tham nhũng, lãng phí về du lịch trên cả nước. Chỉ có như vậy, hoạt động kiểm tra, thanh tra mới được xử lý nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, rõ ràng, minh bạch theo đúng các quy định của pháp luật. Điều này đòi hỏi cán bộ kiểm tra, thanh tra cần được bồi dưỡng các kiến thức về kinh tế du lịch, về phòng chống tham nhũng, lãng phí để họ có thể gắn các kiến thức đã được truyền thụ vào công việc thực tiễn.
Bốn là, coi trọng công tác truyền thông về công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Tham nhũng đang là vấn đề gây cản trở và trì hỗn tiến trình phát triển kinh tế xã hội ởcác nước phát triển và đang phát triển trên thế giới nói chung cũng như ở
nước CHDCND Lào nói riêng. Hiện tại nước CHDCND Lào đã ký Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng - United Nations Convention against Corruption,
vào ngày 10 tháng 12 năm 2003 và phê chuẩn vào ngày 25 tháng 9 năm 2009 cùng
với với 186 nước, vùng lãnh thổkhác [79, tr.3]. Do đó, để thực hiện tốt các cam kết, nội dung trong các điều ước quốc tế thì thời gian tới địi hỏi Chính phủ cần tập trung
hơn nữa vào việc nâng cao nhận thức về phòng chống tham nhũng, lãng phí thơng qua Ngày quốc tế chống tham nhũng - International Anti-Corruption Day, để mọi
người hiểu được những tác hại của tệ nạn này đối với các lĩnh vực trong đời sống xã hội; về các quy định trong luật chống tham nhũng trong cho cán bộ, công chức và
sinh viên, đặc biệt là các quan chức chính phủ.
Bên cạnh đó, cơng tác truyền thơng cũng cần làm rõ vai trị của nhân dân để các cơ quan kiểm tra, thanh tra luôn coi trọng việc dựa vào nhân dân, huy động tai mắt của nhân dân trong cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí trong các dự án phát triển kinh tế du lịch, nhất là tại các địa phương xa trung tâm hành chính của quốc gia, cũng như liên quan đến các khu vực có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Đặc biệt, qua công tác truyền thông này giúp nhân dân trên cả nước hiểu
rõ hơn được trách nhiệm của mình trong việc ngăn chặn, phịng chống tham nhũng, lãng phí, cũng như vai trò của họ trong việc phát hiện, khiếu nại với các cơ quan
kiểm tra thanh tra của chính quyền. Các cơ quan cần chủ động phổ biến công khai kết quả kiểm tra, thanh tra và các quyết định cuối cùng được đưa ra, tuyên dương
những người đóng góp xuất sắc trong phịng chống tham nhũng, qua đó củng cố niềm tin và lịng trung thành của nhân dân với Đảng và chính phủ - yếu tố quan
trọng nhất đểĐảng NDCM Lào và Nhà nước CHDCND Lào có thể dựa vào để thực hiện sứ mệnh, mục tiêu của mình.
4.3.6. Giải quyết hài hịa các quan hệ lợi ích nhằm khai thác tối đa tính tích cực của nhân tốcon người trong phát triển kinh tếdu lịch