Cuộc điều tra về Tình hình chun chở khách nội đơ tại các bến xe lớn trong thành phố Hà Nội đã đƣợc tiến hành tại bến xe Giáp Bát và Bến xe Mỹ Đình. Theo những ghi nhận ban đầu thì bến xe Mỹ Đình có khu vực riêng dành cho xe taxi đón trả khách và có 5 hãng taxi hoạt động chính thức tại đây: taxi Âu lạc, taxi Mỹ Đình, taxi ABC, taxi Triệu Quốc Đạt, taxi Sao Việt ngồi ra cịn một số lƣợng lớn taxi thƣờng xuyên có mặt tại cổng hoặc xung quanh bến xe, đối với xe ơm thì chủ yếu là tự phát và khơng có đậu trong bến xe mà phải gửi ở ngoài và vào trong bến bắt khách. Bến xe Giáp Bát thì ngƣợc lại, trong bến khơng có khu vực dành cho xe taxi mà chỉ có một điểm trả khách, tuy nhiên taxi của hãng Group vẫn đƣợc phép tại khu vực này để bắt khách, xe ôm tại bến xe này lại là thành phần đã đăng kí và có khu vực bắt khách riêng. Nhìn chung, cơng việc điều tra gặp phải một số khó khăn nhƣ: nhiều lái xe cịn có tâm lí nghi ngại, xe khách ra vào bến liên tục dẫn đến việc lái xe khơng có thời gian hoặc khơng muốn dành thời gian để trả lời câu hỏi, nhiều lái xe khơng nắm rõ tình hình hoặc khơng tổng hợp chính xác đƣợc thơng tin.
48
thông tin, những câu hỏi chƣa đƣợc trả lời hầu hết là các câu hỏi mở đặc biệt là câu hỏi về số lƣợng xe hoạt động tại bến. Những câu hỏi chƣa đƣợc trả lời sẽ khơng đƣợc tính là hợp lệ, tuy nhiên những câu hỏi đã đƣợc trả lời trong phiếu chƣa hoàn thiện vẫn đƣợc cho là hợp lệ. Những thông tin lái xe cung cấp đƣợc đánh giá là trung thực và gần chính xác. Câu hỏi về số lƣợng xe tại các bến thu đƣợc thông tin không nhất quán và nằm trong dải quá rộng nên đƣợc loại bỏ Câu hỏi đóng sẽ đƣợc tổng hợp và đánh giá qua các đồ thị để đƣa ra con số hợp lý nhất. Câu hỏi mở cũng sẽ đƣợc tổng hợp và tiếp tục tham khảo một số tài liệu khác để có đƣợc thơng tin chính xác nhất.
Cuộc điều tra này không những mang lại những thông tin liên quan mang lại cơ sở để xác định cấu hình một chiếc xe điện chở khách mà cịn cung cấp những thông tin về độ tuổi của các lái xe, loại xe các hãng hay các cá nhân thƣờng dùng làm phƣơng tiện chuyên chở khách, những khó khăn vƣớng mắc mà các lái xe gặp phải kèm theo một số hạn chế về cơ sở hạ tầng của giao thông Hà Nội.. những thơng tin này có thể là dữ liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác.
Xử lý kết quả
Do còn gặp phải một số khó khăn mà số lƣợng phiếu phát ra đã khơng đƣợc hồn thiện hết. Dƣới đây là kết quả sau đợt điều tra.
Quãng Đƣờng Chuyên Chở Hành Khách Một Ngày
Thông thƣờng các lái xe rất ít khi chú ý đến tổng quãng đƣờng mình chở khách trong một ngày. Vì vậy câu hỏi 1 và câu hỏi 2 đƣợc đề xuất để xác định thông tin này, số lƣợt khách chở đƣợc trong một ngày của lái xe thƣờng chỉ dao động trong phạm vi 2 chuyến và con số đƣợc lấy là trung bình của chúng. Quãng đƣờng di chuyển của hành khách cũng thƣờng giới hạn trong phạm vi 10km, nhiều nhất trong khoảng từ 4 – 8km. Điều này là thực sự dễ hiểu bởi với cơ sở hạ tầng hệ thống các bến xe nhiều và phân bố đều trên địa bàn thành phố, hành khách sẽ có xu hƣớng đi xe khách đến bến gần nhất so với địa điểm đích của họ.
49
Tổng qng đƣờng Stb mơi lái xe đi đƣợc trong ngày đƣợc xác định bằng tích của câu hỏi 1 và câu hỏi 2 (km) sau đó lấy trung bình cộng của tất cả các lái xe để có đƣợc quãng đƣờng chở khách trung bình trong ngày. Do lái xe đƣa khách đến điểm đến và sau đo tiếp tục quay trở lại bến nên quãng đƣờng thực tế xe đi phải gấp đơi con số này.
.
tb
i k S
n
Trong đó: i là số lƣợt khách chở đƣợc trong ngày
k là quãng đƣờng hành khách thƣờng đi (km)
Với phƣơng pháp trên, chúng ta có đƣợc bảng sau:
Bảng 4.1. Quãng đƣờng xe đi trong ngày
Quãng đƣờng chở khách (km) Quãng đƣờng thực xe đi (km) Quãng đƣờng lớn nhất xe đi (km) Xe ôm 26.24 52.48 120 Taxi 31.08 62.16 120
Ở đây, quãng đƣờng dài nhất mà các lái xe di chuyển trong ngày là 120 km, tuy nhiên con số này cách khá xa so với quãng đƣờng trung bình xe đi chứng tỏ số lƣợng lái xe có quãng đƣờng xa là không nhiều. Nhƣ vậy, một chiếc xe có phạm vi hoạt động dƣới 100 km có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu chuyên chở khách hằng ngày.
Tốc độ di chuyển
Qua điều tra xác định tốc độ di chuyển trong đƣờng phố của các lái xe, đƣờng phố Hà Nội đƣợc các lái xe đánh giá là khá tốt và khi di chuyển ở tốc độ bình thƣờng thì khơng gặp phải khó khăn gì. Khó khăn lớn nhất các lái xe gặp phải là vào giờ cao điểm vào buổi sáng từ 7h đến 8h30 và buổi chiều tối, mật độ phƣơng tiện là rất đông, xe lƣu thông rất kém, đây cũng là thời điểm các lái xe rất sợ do mất nhiều thời gian và xe sử dụng mất nhiều nhiên liệu.
50
thƣờng sử dụng khi chuyên chở khách nội đô. Vận tốc xe thƣờng đƣợc sử dụng nhất rơi nhiều trong khoảng 30 – 35 km/h đối với xe ôm và 35 – 40 km/h đối với taxi.
Hình 4.1. Tốc độ di chuyển
Tốc độ di chuyển của xe ôm và taxi trong chuyên chở khách sử dụng nhiều trong khoảng 30 km/h – 40 km/h rơi nhiều hơn vào khoảng từ 30 – 35 km/h, tốc độ này đƣợc đánh giá là hợp lý với đƣờng sá và mật độ phƣơng tiện giao thông nội đô Hà Nội. Với những đối tƣợng khách hàng này, tốc độ yêu cầu của họ sẽ không quá cao, do vậy chiếc xe có vận tốc trung bình từ 30 – 35 km/h đã có thể đáp ứng đƣợc. Dải vận tốc cao sẽ rất ít dùng đến khi sử dụng xe với mục đích chuyên chở hành khách.
Khối lƣợng hành lý
Khối lƣợng hành lý hành khách mang theo thƣờng dƣới 20 kg và tập trung nhiều nhất trong khoảng từ 5 – 10 kg. Một thực tế thấy rõ là đối tƣợng hành
Tốc độ 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Taxi Xe ôm 20 - 30km/h 30 - 35km/h 35 - 40km/h > 40km/h
51
khách sử dụng dịch vụ xe ôm thƣờng mang theo khối lƣợng hành lý lớn hơn so với nhóm ngƣời sử dụng xe taxi.
Hình 4.2. Khối lƣợng hành lý hành khách thƣờng mang theo
Từ biểu đồ ta thấy, hầu hết khách đi xe thƣờng mang theo hành lý, vì vậy cần bố trí một khơng gian để hành lý để đáp ứng nhu cầu này. Đối với xe taxi, khoang hành lý đã đƣợc bố trí trên xe, tuy nhiên đối với xe ơm thì hầu nhƣ vẫn chƣa có khơng gian này. Khách hàng di chuyển từ các tỉnh khác vào thành phố Hà Nội thƣờng mang theo khối lƣợng hành lý lớn và họ có xu hƣớng sử dụng dịch vụ xe ôm làm phƣơng tiện để đến điểm đến tiếp theo. Nhƣ vậy, xe ơm ít đáp ứng đƣợc điều này và nếu có đáp ứng đƣợc thì hàng hóa họ chở trên xe sẽ cồng kềnh gây khó khăn cho việc di chuyển.
Số lƣợng HK lƣợt (xe taxi)
Xe taxi là phƣơng tiện chở đƣợc số lƣợng hành khách và khối lƣợng hành lý nhiều hơn so với xe ôm. Xe taxi hoạt động tại các bến thƣờng là xe bốn và hành khách đi xe cũng thƣờng là nhóm 3 – 4 ngƣời. Khối lượng hành lý 50.00% 40.00% 30.00% Taxi Xe ôm 20.00% 10.00% 0.00% 2 - 5kg 5 - 10kg 10 - 20kg > 20kg Khơng có
52
Hình 4.3. Số lƣợng hành khách lƣợt (taxi)
Khi sử dụng dịch vụ xe taxi, hành khách có xu hƣớng tận dụng tối đa số ngồi của xe do vậy đối tƣợng sử dụng dịch vụ này thƣờng là một nhóm ngƣời. Và vì lý do này, số tiền ngƣời phải trả để đi quãng đƣờng của mình là nhỏ hơn so với cách ngƣời đi taxi. Hiện nay, tại các bến xe loại taxi hoạt động thƣờng là loại chở đƣợc tối đa 4 ngƣời. Nhƣ đã nói ở trên, hành khách thƣờng có xu hƣớng tận dụng tối đa số ngồi, vì vậy một chiếc xe có số lƣợng ngồi nhiều hơn sẽ đáp ứng đƣợc đa dạng đối tƣợng khách hàng hơn trong khi giá dịch vị lại đƣợc giảm xuống.
Sữa chữa, bảo dƣỡng xe máy (xe ôm)
Với xe taxi, công việc sửa chữa bảo dƣỡng thƣờng là phần việc của hãng và lái xe hầu nhƣ không can thiệp vào những công việc này. Đối với xe ơm thì khác, hầu hết các xe ôm là tự phát và phƣơng tiện là phƣơng tiện cá nhân nên việc sửa chữa bảo dƣỡng họ phải chủ động. Nhƣng thực tế có rất ít lái xe có khả năng tự chăm sóc chiếc xe của mình do hạn chế về chun mơn và dụng cụ sữa chữa nên họ phải mang xe đến các cửa hàng để chăm sóc xe của mình. Theo
Số lƣợng HK mỗi lƣợt (xe taxi)
60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 1 HK 2 HK 3 - 4 HK ≥ 5 HK
53
thống kê có tới hơn 70% lái xe đƣa xe của mình ra cửa hàng và chƣa đến 30% lái xe tự SCBD.
Hình 4.4. Hình thức sữa chữa, bảo dƣỡng xe máy
Số liệu cho thấy, ngƣời điều khiển phƣơng tiện hay chính xác hơn ở đây là các lái xe ôm cũng thƣờng đƣa xe ra các cửa hàng sửa chữa do hạn chế về dụng cụ, thiết bị và trình độ chuyên môn. Kết hợp với việc xe taxi đƣợc sửa chữa – bảo dƣỡng trong xƣởng của các hãng thì việc đƣa ra một chiếc xe có mức độ phức tạp cao và khơng thể tự sửa chữa cũng khơng làm ngƣời sử dụng băn khoăn. Khi đó sẽ có một đội ngũ chuyên trách đƣợc đào tạo để làm công việc này.
Một số hạn chế và khó khăn các lái xe đƣa ra nhƣ: mật độ phƣơng tiện giao thông Hà Nội rất đông trong giờ cao điểm, xe ôm không thể chở đƣợc 2 ngƣời, xe taxi khơng có điểm dừng trên các phố để đón trả khách, nhiều cột tín hiệu giao thông ở Hà Nội không đếm giây… Nhƣ vậy, điều các lái xe lo ngại nhất là vấn đề năng lƣợng khơng có ích của xe. Khi đó, nếu một chiếc xe khắc phục đƣợc hạn chế này sẽ rất đƣợc ngƣời dùng đón nhận. Cụ thể, chiếc xe mới phải có khả năng ngừng sử dụng nhiên liệu khi xe không di chuyển hoặc có khả năng phanh tái tạo lúc xe xuống dốc hay phanh. Bên cạnh đó là nhu cầu sử dụng một chiếc xe chở đƣợc nhiều ngƣời mà giá cƣớc sử dụng vẫn thấp nhƣ xe ôm,
54