Viết bài, chỉnh sửa bài viết

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 6 8, đang dạy) (Trang 45 - 48)

III. Thực hành viết theo các bước

2. Viết bài, chỉnh sửa bài viết

- Dựa bào dàn ý viết thành một bài văn hoàn chỉnh

- Cần đảm bảo đặc điểm của kiểu bài thuyết minh về một sự kiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

thức

NV2: Hướng dẫn học sinh viết bài, sửa bài

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

+ Yêu cầu học sinh viết thành một bài

văn hoàn chỉnh (ở nhà hoặc trên lớp) + Hướng dẫn dùng bảng kiểm để tự kiểm tra, điều chỉnh bài viết; sau đó dùng bảng kiểm để nhận xét bài của bạn

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Bảng kiểm

Bảng kiểm bài nói kể lại một truyện truyền thuyết

Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt

Bài viết có đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Bài viết có thể hiện được tính hấp dẫn, đầy đủ, chính xác của truyền thuyết được chọn

Bài viết có làm rõ những chi tiết liên quan đến sự kiện được kể

Các sự việc được kể theo trình tự hợp lí Có sự thống nhất ngôi kể

Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện Đảm bảo yêu cầu về chính tả và diễn đạt

Tổ trưởng CM:

Trần Quang Thuận

Ngày soạn: 20/1/2022 Ngày dạy: /1/2022

TIẾT 79-80: NÓI VÀ NGHEKỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Cách kể lại một truyện truyền thuyết

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- HS chọn được truyền thuyết cần kể.

- HS kể lại truyền thuyết một cách đầy đủ, chính xác, hấp dẫn. - HS biết cách nói và nghe phù hợp

3. Phẩm chất:

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- KHBD, SGK, SGV, SBT, máy tính, máy chiếu, bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học

tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS xem lại bài viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày trải nghiệm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả

lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 6 8, đang dạy) (Trang 45 - 48)