Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm của bài văn thuyết minh

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 6 8, đang dạy) (Trang 82 - 84)

II. Luyện tập Bài tập 1/ trang

a. Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm của bài văn thuyết minh

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨMNV1: NV1:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu: Bài viết tham khảo là bài văn đóng ai nhân vật Thạch Sanh để kể lại một phần truyện (từ xuất thân của TS đến đoạn đánh thắng đại bàng). Bài viết vừa trung thành với truyện gốc vừa có một số sáng tạo (thêm chi tiết, đặc biệt là diễn biến trận đấu với đại bàng; cách nhấn luớt các chi tiết, sự kiện, thêm vào các đánh giá cá nhân của nhân vật…)

- GV yêu cầu HS thảo luận theo những câu hỏi sau:

+ Vì sao Thạch Sanh lại xưng “ta” mà khơng xưng “tơi”, “mình”?

+ Đoạn nào của bài viết có tác dụng

như mở bài? Cách vào bài bằng lời chào, cách đặt câu hỏi, hứa hẹn… có thu hút người đọc khơng?

+ Bài viết kể theo trình tự nào? (GV có thể hướng dẫn HS thống kê các hoạt động chính để tóm tắt lại diễn biến sự kiện) Diễn biến chính của câu chuyện có phù hợp với truyện gốc không?

+ Những chi tiết, sự kiện nào được người viết thêm vào?

+ Những từ ngữ nào thế hiện nhận xét, đánh giá của người kể chuyện?

+ Nhận xét về cách kết thúc bài viết

- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý. - HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:

+ Người kể xưng “ta” phù hợp với cách xưng hô của vị vua đứng đầu một nước.

+ Đoạn đầu có vai trò như mở bài, cách chào, đặt câu hỏi…thu hút người đọc

+ Các chi tiết được sắp xếp theo trình tự thời gian, tập trung vào các chi tiết kì ảo.

+ Người viết có thêm vào một số lời kể, chi tiết: đoạn phát hiện và đánh nhau với đại bàng; các bình luận, đánh giá của nhân vật; lời kết;...

+ Cách kết thúc truyện: nêu lí do kết thúc, tóm lược các sự kiện tiếp theo, nêu bài học tâm đắc

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.

- Dựa vào kết quả làm việc cá nhân hoặc nhóm, một sổ HS trình bày kết quả phân tích bài viết tham khảo trước lớp. GV dẫn dắt và tổng kết một số ý cơ bản để HS nắm được, ghi nhớ và vận dụng vào bài viết của mình.

Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Nắm được các viết bài văn

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨMNV1: NV1:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc.

- GV lưu ý HS: chọn truyện cổ tích để kể và chọn được nhân vật thích hợp để đóng vai.

- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý. - HS viết bài tại lớp.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 6 8, đang dạy) (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w