GV bổ sung: Ở Vb này, tác giả đi từ thực

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 6 8, đang dạy) (Trang 129 - 131)

tế để rút ra điều cần bàn luận. Nhờ cách triển khai này, VB khơng mang tính chất bình giá nặng nề. Câu chuyện làm cho vấn đề bàn luận trở nên gần gũi, nhẹ nhàng.

NV5

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS:

+ Đa số mọi người chọn loại khác biệt vơ nghĩa? Vì sao? Em có thích cách thể hiện này?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

GV chuẩn kiến thức: Khác biệt vô nghĩa là

khả năng đặc biệt gì.

4. Kết luận vấn đề

- Sự khác biệt thực sự, có ý nghĩa ở mỗi người sẽ khiến mọi người đặc biệt chú ý.

sự khác biệt bề ngồi, có tính chất dễ dãi. Đó có thể là cách ăn mặc, kiểu tóc, những động tác lạ mắt, sự sơi động ồn ào gây chú ý. Vì dễ, cho nên hầu như ai muốn cũng có thể bắt chước. Ngược lại, muốn tạo sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có trí tuệ, biết nhận thức về các giá trị, phải có các năng lực cần thiết, có bản lĩnh, sự tự tin. Những năng lực và phẩm chất quý giá ấy khơng phải ai cũng có được.

NV7

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi: Văn bản có ý nghĩa gì?

Nêu những đặc sắc nghệ thuật của VB?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

GV chuẩn kiến thức:

III. Tổng kết

1. Nội dung – Ý nghĩa:

* Nội dung: Văn bản đề cập đến vấn đề sự khác biệt ở mỗi người. Qua đó khẳng định sự khác biệt có ý nghĩa là sự khác biệt thực sự. b. Nghệ thuật - Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, cụ thể, có tính thuyết phục. - Cách triển khai từ bằng chứng thực tế để rút ra lí lẽ giúp cho vấn đề bàn luận trở nên nhẹ nhàng, gần gũi, khơng mang tính chất giáo lí.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

Bài học này được rút ra từ những suy ngẫm của tác giả, có giá trị đối với bất cứ ai.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS:

1. Theo em, bài học về sự khác biệt được rút ra từ văn bản này có phải chỉ có giá

trị đối với lứa tuổi học sinh hay khơng? Vì sao

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) với câu mở đầu: Tôi không muốn khác

biệt vô nghĩa.

GV đưa ra u cầu: khơng phá vỡ tính chỉnh thể của thế giới cổ tích.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá Phương pháp

đánh giá Cơng cụ đánh giá

Ghi chú

- Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm.

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 6 8, đang dạy) (Trang 129 - 131)