dụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập nhanh:
Từ “tứ cố vơ thân” trong câu văn sau có ý nghĩa gì? Em giải nghĩa từ đó dựa vào cách nào
Vì sớm mồ cơi cha mẹ, tứ cố vơ thân, nây lại có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời và từ giữa gốc cây đa đến sống chung với mẹ con Lí Thơng.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ
+ Dự kiến sản phẩm: tứ cố vơ thân (khơng có ai thân thích, họ hàng)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
- GV củng cố kiến thức: Các em có thể suy đốn nghĩa dựa vào những từ xung quanh. Trong ví dụ trên, nghĩa của từ “tứ cố vơ thân” có thể dựa vào nội dung của từ xung quanh “vì mồ cơi cha mẹ” để suy đoán nghĩa.
NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập nhanh
Bài tập thêm: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: sơi động, náo nhiệt, tốt, kém, cao, thấp? Giải nghĩa các từ vừa điền
Giờ trả bài tập làm văn là giờ /…/ nhất và thầy giáo thường đọc cho cả lớp nghe hai bài, bài được điểm /…/ nhất và bài điểm /…/ nhất.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
Bài tập
Giải thích nghĩa của các từ vừa điền:
- Sôi động: nhiều biến động không ngừng.
- Cao: Hơn hẳn mức trung bình về số lượng hay chất lượng. - Thấp: Dưới mức trung bình về trình độ, chất lượng.
+ HS thực hiện nhiệm vụ
Dự kiến sản phẩm: Giờ trả bài tập làm văn
là giờ sôi động nhất và thầy giáo thường đọc cho cả lớp nghe hai bài, bài được điểm cao nhất và bài điểm thấp nhất.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Bài tập 1
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và làm vào vở.
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng và hoàn thành bài tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
- Gv củng cố lại kiến thức về từ Bài tập 1/ trang 30 Yếu tố HV A Nghĩa của yếu tố HV A Từ HV A + giả Nghĩa của từ Tiên Trước, sớm nhất Gia tiên
Tổ tiên của gia đình
Truyền Trao, chuyển
Gia truyền
Được truyền lại qua các thế hệ trong gia đình Cảnh Hiện trạng nhìn thấy Gia
cảnh Hiện trạng củagia đình
Sản Của
cải
Gia sản
Tài sản trong gia đình súc Các loại thú Gia súc Các loại vật ni trong gia đình
loại cho HS.
NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: làm bài tập 2,
xác định nghĩa của từ trong câu nhờ phương pháp suy đốn.
GV giải thích và phân tích ví dụ, để HS rút ra được nghĩa của từ “khéo léo”.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
Gv lưu ý HS: để giải thích nghĩa thơng thường của từ ngữ, có thể tra từ điển để giải thích nhưng để tra nghĩa của từ ngữ trong câu, đoạn văn nên dựa vào các từ.
NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3, giải thích nghĩa của từ ngữ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm:
- Cụm đồng từ: xâm phạm/bờ cõi, cất/tiếng nói, lớn /nhanh như thổi, chạy/nhờ. ni Bài 2/ trang 30 STT Từ ngữ Nghĩa của từ 1 Hiện nguyên hình Trở về hình dạng vốncó 2 Vu vạ Đổ tội cho người khác 3
Rộng lượng Tấm lịng rộng rãi, dễ tha thứ, cảm thơng với những sai lầm của người khác
4
Bủn rủn Không thể cử động được do gân cốt rã rời ra
Bài 3/ trang 31
STT Từ ngữ Ý nghĩa
1 Khoẻ như voi Rất khoẻ
- Cụm tính từ: chăm/làm ăn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4. - GV hướng dẫn HS căn cứ vào đoạn kể trong truyện Thạch Sanh (từ TS sai dọn…. ăn hết lại đầy) để suy đoán được nghĩa của thành nhữ niêu cơm TS
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Các đội trong thời gian 2 phút tìm được những thành ngữ được hình thành từ các truyện kể.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Dự kiến sản phẩm: là niêu cơm ăn không bao giờ hết, nguồn cung cấp vô hạn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV chuẩn kiến thức:
cận ai đó
3 Gạ Chào mời, dụ dỗ
làm việc gì đó 4 Hí hửng Vui mừng thái q 5 Khơi ngơ tuấn
tú
Diện mạo đẹp đẽ, sáng láng
6 Bất hạnh Không may, gặp phải những rủi ro khiến phải gặp đau khổ
7 Buồn rười rượi
Rất buồn
Bài 4/ trang 31
- Niêu cơm Thạch Sanh: là niêu cơm ăn không bao giờ hết, nguồn cung cấp vô hạn - Một số thành ngữ hình thành từ các truyện kể: hiền như cô Tấm,...
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thánh
Gióng. Chọn một từ và giải nghĩa từ có trong đoạn văn đó.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.