Cơng dụng Ví dụ
Dấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp.
Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm mồi cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; én ra
ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá.
II, Trạng ngữ
Khái niệm Cơng dụng Ví dụ
Là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biến là ở đầu câu.
- Được dùng để nêu thông tin về thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,… của sự việc được nói đến trong câu.
- Có chức năng liên kết câu trong
đoạn.
Trong vườn trường,
những khóm tường vi đã nở rộ.
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về truyện đồng thoại và thơ.
b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứ choạt động:
B, PHẦN ĐỌC HIỂU HIỂU
1. Văn bản
Kĩ thuật công đoạn
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhắc lại các văn bản đã học trong bài 6,7,8
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời
* Báo cáo kết quả:HS trình bày kết quả (cá nhân). * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức.
Tác phẩm
Nội dung Nghệ thuật
Thánh Gióng
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước; thể hiện sự ngợi ca, tôn vinh của nhân dân đối với các thành tựu của tiền nhân trong lịch sử.
-Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. -Nghệ thuật nói quá, so
sánh.
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sơn Tinh, Thủy Tinh đã hiện tượng lũ
lụt và ước mơ của nhân dân ta. Truyện đề cao và tôn vinh những chiến công của người Việt cổ trong công cuộc chống bão lụt, chế ngự và sử dụng nguồn nước để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, ổn định cuộc sống, dựng xây đất nước.
Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo.
Ai ơi mồng 9 tháng 4
(Anh Thư)
Văn bản thuật lại sự kiện lễ hội Gióng hay cịn gọi là hội làng Phù Đổng, diễn ra vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch, tại xã Phù
Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Số liệu chính xác, lời văn chân thực, cô đọng.
Bánhchưng , bánh giầy
Truyền thuyết vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nơng và thể hiện sự thờ
kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian.
Thạch Sanh Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, cơng lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, u
hịa bình của nhân dân ta.
Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa.
Cây khế Cây khế kể về người em hiền lành
được báo đáp xứng đáng và người anh tham lam phải chịu kết cục thê thảm khi cùng được chim trả công sau khi ăn khế. Đây là bài học về sự đền ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền sẽ gặp lành và may mắn của nhân dân.
Sử dụng thể loại truyện cổ tích với những chi tiết hoang đường, kì ảo.
Vua chích chịe
Vua chích chịe khuyên con người
không nên kiêu ngạo, ngông cuồng, đừng nhạo báng người khác; đồng thời thể hiện sự bao dung, tình yêu thương của nhân dân với những người biết quay đầu, hoàn
lương.
- Nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo.
- Sử dụng biện pháp điệp cấu trúc.
Sọ Dừa Sọ Dừa là truyện cổ tích về người
mang lốt vật, bị mọi người xem thường nhưng lại có phẩm chất, tài năng đặc biệt. Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn cùng người đẹp, sống cuộc đời hạnh phúc. Truyện đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất
hạnh.
-Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. -Xây dựng hai tuyến nhân
vật đối lập.
Xem người ta kìa!(Lạc
Thanh)
Xem người ta kìa! bàn luận về mối
quan
hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Con người luôn muốn người thân quanh mình được thành cơng, tài giỏi,... như những nhân vật xuất chúng trong cuộc sống. Tuy nhiên, việc đi làm cho giống người khác sẽ đánh mất bản thân mỗi người. Vì vậy chúng ta nên hịa nhập chứ khơng nên hịa tan.
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ và dẫn chứng xác đáng cùng cách trao đổi vấn đề mở, hướng tới đối thoại với người đọc.
Hai loại khác biệt
(Giong-mi Mun)
Văn bản Hai loại khác biệt đã phân biệt sự khác biệt thành hai loại: có nghĩa và vơ nghĩa. Người ta chỉ thực sự chú ý và nể phục những khác biệt có ý nghĩa. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng xác thực. Bài tập làm văn (trích Nhóc Ni- cơ-la: những chuyện chưa kể, Rơ-nê Gô- xi-nhi- và Giăng-giắc Xăng-pê)
Văn bản là câu chuyện vui vẻ về việc hai người cùng muốn giúp Ni-cô-la làm văn nhưng vì mâu thuẫn mà không thể thực hiện được. Qua bài, Ni-cô-la nhận ra, bài văn mình phải tự viết thì mới có cá tính và độc đáo được.
Nghệ thuật tự sự đặc sắc mang lại tiếng cười vui vẻ, triết lí sâu sắc. Tiếng cười Khơng muốn nghe(Minh Đăng)
Tiếng cười khơng muốn nghe là bài
văn nghị luận phê phán những nụ cười nhạo báng, mỉa mai người khác. Đồng thời nhấn mạnh thái độ đúng đắn trước những khiếm khuyết của người khác và coi lòng nhân ái là “phương thuốc” trị “căn bệnh”
chê bai người khác.
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực.
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thể loại
b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứ choạt động:
2, Thể loại
? Hãy nêu khái niệm, đặc điểm của các thể loại?
Thể loại Khái niệm Đặc điểm
Truyền thuyết
Là loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật ít nhiều có
liên quan đến lịch sử, thơng qua sự tưởng tượng, hư cấu.
- Nhân vật chính là những người anh hùng. Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời nhân vật chính: hồn cảnh x́t thân và thân thế; chiến công phi thường; kết cục. - Lời kể cô đọng, mang sắc thái trang - trọng, ngợi ca, có yếu tố kì ảo.
Cổ tích Là loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể về số phận và cuộc đời của các nhân vật trong những mối quan hệ xã hội. Truyện cổ tích thể hiện cái nhìn về hiện thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công bằng và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn của
người lao động xưa.
- Nhân vật thường chia làm hai tuyến: chính diện (tốt, thiện) và phản diện (xấu, ác). - Các chi tiết, sự việc thường có tính chất
hoang đường, kì ảo; thể hiện rõ quan hệ nhân quả.
Văn bản thông tin
Là văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thông tin.
- Thuật lại một sự kiện dùng để trình bày những gì mà người viết chứng kiến hoặc tham gia.
- Diễn biến của sự kiện thường được sắp xếp theo trình tự thời gian.
Văn bản nghị luận
Là loại văn bản chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
Cần sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục:
+ Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.
+ Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn
khác để chứng minh cho lí lẽ.
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh
thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa), Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: C, PHẦN LÀM VĂN Kĩ thuật cơng đoạn *Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1+ 3: Nhắc lại Yêu cầu, bố cục của bài văn thuyết minh thuật lại một
1, Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) hoạt văn hóa)
1, Yêu cầu
- Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngôi tường thuật phù hợp.
- Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian).
- Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.
sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
Nhóm 2+ 4:
Nhắc lại Yêu cầu, bố cục của bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích * Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời * Báo cáo kết quả:HS trình bày kết quả (cá nhân). * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức. sự chú ý của người đọc.
- Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.
2, Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu sự kiện (khơng gian, thời gian, mục đích tổ chức sự kiện).
- Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian. + Những nhân vật tham gia sự kiện.
+ Các hoạt động chính trong sự kiện; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động.
+ Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết.
2, Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tícha, Yêu cầu a, Yêu cầu
- Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.
- Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng khơng thốt li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở truyện gốc.
- Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
- Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.
b, Dàn ý:
- Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể.
- Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện. + Xuất thân của các nhân vật.
+ Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
+ Diễn biến chính: Sự kiện 1, sự kiện 2, sự kiện 3,…
- Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện.