Thời kỳ từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đến nay

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 33 - 38)

1.2. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của tội tàng trữ, vận chuyển,

1.2.3. Thời kỳ từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đến nay

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đƣợc ban hành trong bối cảnh nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, quan liờu, bao cấp. Mặc dự đó gúp phần giải quyết đƣợc một phần nhu cầu bức xỳc của xó hội và của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm vào thời kỳ đú, nhƣng những hạn chế về kỹ thuật lập phỏp và sự khiếm khuyết về tớnh đồng bộ, chặt chẽ cũng nhƣ việc phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần đó làm cho Bộ luật hỡnh sự năm 1985 khụng cũn là một chỉnh thể thống nhất. Hơn thế nữa, sự nghiệp đổi mới ở nƣớc ta đó bắt đầu đƣợc thực hiện từ năm 1986, sau Đại hội Đảng lần thứ VI. Trong điều kiện xõy dựng nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa, tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội trong nƣớc và quốc tế cũng nhƣ thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, thực tiễn đấu tranh phũng

chống tội phạm về ma tỳy núi riờng đó cú nhiều biến đổi nhanh chúng. Thực tế này đũi hỏi Bộ luật hỡnh sự của nƣớc ta phải đƣợc sửa đổi toàn diện, đặc biệt là trong điều kiện tội phạm về ma tỳy đang cú xu hƣớng quốc tế húa ngày càng cao và Việt Nam cũng đó chớnh thức tham gia ba Cụng ƣớc của Liờn hợp quốc về kiểm soỏt ma tỳy từ ngày 01/09/1997. Do đú, chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nƣớc ta cũng cần phải đƣợc điều chỉnh kịp thời và kết quả là một Bộ luật hỡnh sự mới đó đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 21 thỏng 12 năm 1999. Trong Bộ luật hỡnh sự mới ban hành năm 1999 này, cỏc tội phạm về ma tỳy đƣợc tập trung tại Chƣơng XVIII gồm 10 điều luật quy định và bổ sung một số tội danh mới cụ thể gồm: Điều 192. Tội trồng cõy thuốc phiện hoặc cỏc loại cõy khỏc cú chứa chất ma tỳy; Điều 193. Tội sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy; Điều 194. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt trỏi phộp chất ma tỳy; Điều 195. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn hoặc chiếm đoạt tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy; Điều 196. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển mua bỏn cỏc phƣơng tiện, dụng cụ dựng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy; Điều 197. Tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy; Điều 198. Tội chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy; Điều 199. Tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy; Điều 200. Tội cƣỡng bức, lụi kộo ngƣời khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy; Điều 201. Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gõy nghiện hoặc cỏc chất ma tỳy khỏc.

Theo đú, tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy đó đƣợc ghộp với tội chiếm đoạt trỏi phộp chất ma tỳy thành một tội chung quy định tại Điều 194 Bộ luật hỡnh sự năm 1999: “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy”. So với cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 về cỏc tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy (và cả tội chiếm đoạt chất ma tỳy), thỡ quy định tại Điều 194 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 ban đầu đó đƣợc đỏnh giỏ là cú nhiều tiến bộ về mặt lập phỏp và đỏp ứng đƣợc yờu cầu của thực tiễn đấu tranh phũng chống cỏc loại tội phạm về ma tỳy. Về kỹ thuật lập phỏp, việc quy định cỏc hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy (và cả hành vi chiếm đoạt chất ma tỳy) trong cựng một điều luật, đồng thời chuyển quy định hỡnh

phạt bổ sung từ một điều luật riờng (Điều 185(o) trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985) thành khoản 5 trong Điều 194 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó giảm thiểu đƣợc một cỏch đỏng kể số lƣợng điều luật. Ban đầu, việc ỏp dụng phỏp luật để xử lý cỏc hành vi phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy cũng nhƣ việc quyết định hỡnh phạt và hỡnh phạt bổ sung đó đƣợc đỏnh giỏ là đơn giản hơn, thuận tiện hơn và hiệu quả hơn. Bởi lẽ, khi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chƣa chứng minh đƣợc một hành vi phạm tội cụ thể nào đú là hành vi “tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy”, là hành vi “vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy” hay là hành vi “mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy”, thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng vẫn cú thể ỏp dụng Điều 194 Bộ luật hỡnh sự để giải quyết vụ ỏn trong tất cả cỏc giai đoạn tố tụng [34, tr. 91]. Tuy nhiờn, theo cấu trỳc của Điều 194 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ việc quy định về định lƣợng chất ma tỳy trong cỏc khung hỡnh phạt cụ thể, cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự cũng nhƣ khung hỡnh phạt cụ thể đối với cỏc hành vi phạm tội “tàng trữ” “vận chuyển” và “mua bỏn” trỏi phộp chất ma tỳy là hoàn toàn giống nhau. Điều này cũng cú nghĩa là cỏc nhà làm luật đó đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của cỏc hành vi “tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy”, hành vi “vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy” và hành vi “mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy” là hoàn toàn giống nhau hoặc tƣơng đƣơng với nhau. Đõy cũng chớnh là một trong những vấn đề khiến cho việc giải quyết cỏc vụ ỏn về ma tỳy trong thời gian qua gặp phải rất nhiều khú khăn, vƣớng mắc và bất cập cả về lý luận và thực tiễn.

Nhỡn chung, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó chớnh thức định lƣợng một cỏch cụ thể cỏc chất ma tuý trong từng khung hỡnh phạt, tăng nặng mức hỡnh phạt, nõng cao hỡnh phạt tiền và tịch thu tài sản, đồng thời cú thờm một số hỡnh phạt bổ sung khỏc. Đú cũng chớnh là những điểm mới quan trọng nhất trong chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với tội phạm về ma tuý. Để hoàn thiện thờm hệ thống phỏp luật về phũng, chống ma tỳy, Quốc hội khoỏ X (kỳ họp thứ 8) đó thụng qua Luật Phũng, chống ma tỳy vào ngày 09/12/2000. Sau đú, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phũng chống ma tỳy do Quốc hội ban hành năm 2008 tiếp tục thể hiện quyết tõm của Đảng và Nhà nƣớc ta cũng nhƣ nỗ lực của tồn xó hội trong việc

ngăn chặn cỏc tệ nạn về ma tỳy, trong việc phũng chống tội phạm về ma tỳy núi chung và tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy núi riờng.

Trong thời gian thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Chớnh phủ và một số cơ quan chức năng khỏc đó ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự. Trong số đú, cú cỏc văn bản hƣớng dẫn cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy nhƣ cỏc Nghị quyết của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao gồm: Nghị quyết số: 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hƣớng dẫn ỏp dụng một số quy định của cỏc Điều 139, Điều 193, Điều 194, Điều 278, Điều 279 và Điều 289 Bộ luật hỡnh sự; Nghị quyết số: 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hƣớng dẫn ỏp dụng một số trƣờng hợp cụ thể của Bộ luật hỡnh sự; Nghị quyết số: 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hƣớng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự. Cả ba Nghị quyết này đều tập trung hƣớng dẫn ỏp dụng một số vấn đề cụ thể nhằm phục vụ cho hoạt động xột xử của ngành Tũa ỏn. Đặc biệt, trong Nghị quyết số: 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hƣớng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự, vấn đề xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời chƣa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi phạm tội “mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy” đó đƣợc hƣớng dẫn cụ thể.

Cựng với những văn bản hƣớng dẫn ỏp dụng phỏp luật trong hoạt động xột xử của ngành Tũa ỏn nhƣ trờn, Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tƣ phỏp và một số cơ quan chức năng khỏc cũng đó ban hành nhiều Nghị định, Thụng tƣ liờn ngành, Thụng tƣ liờn tịch để hƣớng dẫn chi tiết hơn, cụ thể hơn cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Trong số đú, Thụng tƣ liờn tịch số: 17/2007/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 24/12/2007 của Bộ Cụng an, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Tƣ phỏp quy định về việc hƣớng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chƣơng XVIII “Cỏc tội phạm về ma tỳy” của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó trở thành văn bản phỏp lý quan trọng trong việc ỏp dụng một cỏch chi tiết, đầy đủ và thống nhất cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội phạm ma tỳy.

Ngày 19/6/2009, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khúa XII đó thụng qua Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Việc ban hành Luật Sửa đổi, bổ sung này đỏnh dấu bƣớc tiến quan trọng trong tiến trỡnh hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự của Nhà nƣớc ta, gúp phần khắc phục những hạn chế, bất cập của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, từng bƣớc đỏp ứng yờu cầu thực tiễn đang đặt ra và bảo đảm nõng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 2009 đó thể chế húa chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nƣớc; hỡnh sự húa cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội đũi hỏi phải xử lý về hỡnh sự mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội, khoa học, cụng nghệ và hội nhập quốc tế; phi hỡnh sự húa một số hành vi bị coi là tội phạm trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nay khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa. Theo đú, Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 2009 loại bỏ hỡnh phạt tử hỡnh ở 8 điều luật (trong đú cú khoản 4 Điều 197. Tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy). Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định ngƣời thực hiện hành vi phạm tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy thỡ bị phạt tự 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh: “Gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều ngƣời mà tỷ lệ thƣơng tật từ 61% trở lờn; gõy chết nhiều ngƣời hoặc gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng khỏc”. Theo Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 2009, ngƣời thực hiện hành vi phạm tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy thuộc một trong cỏc trƣờng hợp nờu trờn thỡ chỉ bị phạt tự đến 20 năm hoặc tự chung thõn.

Tại khoản 3 Điều 1 Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 2009, cỏc nhà làm luật đó loại bỏ (hồn tồn) 4 tội danh trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999, trong đú cú “Tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy” theo quy định tại Điều 199. Việc bói bỏ điều luật này thể hiện tớnh nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam và cũng khẳng định một thực tế là: Thực tiễn thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó cho thấy cỏc hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa. Việc bỏ tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy trong Bộ luật hỡnh sự lần này xuất phỏt từ thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm ở Việt Nam trong thời gian qua. Thực tế đó chứng

minh hiệu quả răn đe, phũng ngừa chung của việc xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi vi phạm phỏp luật này là khụng cao. Hiệu quả giỏo dục, cải tạo, phục hồi đối với ngƣời sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy bằng cỏc chế tài hỡnh sự cũng rất hạn chế. Hơn nữa, số lƣợng ngƣời sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy trong thực tế rất nhiều, nờn Nhà nƣớc khụng thể xử lý hết số ngƣời này bằng cỏc biện phỏp, chế tài hỡnh sự. Việc tiếp tục quy định hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là tội phạm trong Bộ luật hỡnh sự rất dễ dẫn đến tỡnh trạng khụng cụng bằng khi ỏp dụng phỏp luật trong thực tiễn. Hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là hành vi vi phạm phỏp luật, nhƣng dƣới gúc độ xó hội thỡ ngƣời nghiện ma tỳy đƣợc coi là nạn nhõn của một tệ nạn. Việc khụng coi hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là tội phạm khụng cú nghĩa là phỏp luật dung tỳng đối với hành vi này, mà thực chất là để tỡm ra những biện phỏp xử lý hiệu quả hơn, bền vững hơn nhƣ biện phỏp bắt buộc chữa bệnh, nõng cao hiệu quả của cỏc phƣơng phỏp điều trị y tế kết hợp với lao động, giỏo dục tại gia đỡnh và cộng đồng. Trƣờng hợp ngƣời nghiện ma tỳy cú hành vi phạm tội thỡ sẽ bị xử lý hỡnh sự theo cỏc tội danh tƣơng ứng của Bộ luật hỡnh sự hiện hành.

Nhƣ vậy, Bộ luật hỡnh sự hiện hành cú 9 điều luật quy định về cỏc tội phạm ma tỳy, là cơ sở phỏp lý cho việc xử lý về hỡnh sự cỏc hành vi phạm tội ma tỳy trờn thực tế, gúp phần phục vụ tớch cực trong cụng tỏc đấu tranh ngăn chặn và phũng chống loại tội phạm này.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)