Một số kiến nghị hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 82 - 86)

quan đến tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy

Những nội dung nghiờn cứu, trỡnh bày trong Chƣơng 1 và Chƣơng 2 của luận văn này cho thấy: Vấn đề hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy là một yờu cầu cấp bỏch và vụ cựng quan trọng trong tỡnh hỡnh hiện nay. Để gúp phần hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến tội phạm này trong tƣơng lai xa hơn, tỏc giả xin đƣợc đƣa ra một số kiến nghị cụ thể nhƣ sau:

Một là, khung hỡnh phạt cao nhất đối với cỏc tội danh “mua bỏn trỏi phộp chất

ma tỳy”, “vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy”, “tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy” cần phải đƣợc quy định ở cỏc mức khỏc nhau để phõn biệt mức độ nguy hiểm cho xó hội của từng hành vi phạm tội. Theo đú, hành vi “mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy” cú tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội cao hơn hẳn hành vi “vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy”; hành vi “vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy” cú tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội cao hơn hẳn hành vi “tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy”. Vỡ vậy, việc duy trỡ hỡnh phạt tử hỡnh đối với ngƣời phạm tội “mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy” mà mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội do họ thực hiện tƣơng tự nhƣ quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 là điều cần thiết. Đối với tội “vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy” thỡ chỉ nờn ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc đối tƣợng chủ mƣu, cầm đầu, chỉ huy, tổ chức thực hiện tội phạm hoặc vận chuyển ma tỳy với số lƣợng lớn. Riờng đối với tội “tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy” thỡ việc quy định hỡnh phạt cao nhất đối với tội danh này là tự chung thõn (thay cho hỡnh phạt tử hỡnh trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999) cũng đƣợc đỏnh giỏ là phự hợp với thực tế và phự hợp với

mức độ nguy hiểm của loại tội phạm này khi Quốc hội thụng qua Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015.

Tuy nhiờn, theo khoản 4 Điều 250 Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015 quy định đối với tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy thỡ: Tất cả cỏc trƣờng hợp phạm tội thuộc khung hỡnh phạt này đều bị ỏp dụng hỡnh phạt tự đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh. Quy định này cũng tƣơng tự nhƣ cỏc quy định tại khoản 4 Điều 251 đối với tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. Điều đú cũng cú nghĩa là Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015 chƣa cú sự phõn biệt mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy và của hành vi phạm tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. Do đú, khi Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015 cú hiệu lực thi hành, thỡ Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tƣ phỏp và cỏc cơ quan chức năng hữu quan cần phải cú hƣớng dẫn cụ thể hơn về việc ỏp dụng phỏp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử nhằm phõn định rừ tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi “mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy” với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi “vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy”.

Hai là, việc quy định khối lƣợng chất ma tỳy và định khung hỡnh phạt đối với

đối với từng hành vi phạm tội cần phải đƣợc xem xột, quyết định một cỏch khoa học và hợp lý. Việc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự cũng nờn tập trung hơn vào mức độ nguy hiểm của từng hành vi phạm tội cụ thể. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định trọng lƣợng chất ma tỳy đƣợc xỏc định bằng đơn vị đo lƣờng là gram, kilụgram. Trong thực tế, cú những vụ ỏn ma tỳy khụng thu giữ đƣợc tang vật mà chỉ dựa trờn lời khai của cỏc đối tƣợng xỏc định trọng lƣợng chất ma tỳy bằng đơn vị bỏnh, cõy, chỉ, phõn… mà chƣa cú cơ sở để xỏc định và quy đổi thành đơn vị tớnh theo quy định của Bộ luật hỡnh sự nờn khụng đủ căn cứ để định tội. Vỡ lý do này mà trong một số vụ ỏn cụ thể đó cú một số trƣờng hợp để lọt tội phạm.

Trong hoạt động tố tụng hỡnh sự núi chung và trong hoạt động xột xử núi riờng, việc ỏp dụng phỏp luật luụn luụn đũi hỏi phải đƣợc thực hiện một cỏch thống nhất, khỏch quan, cụng bằng và chớnh xỏc đối với tất cả mọi trƣờng hợp. Tuy nhiờn, một số quy định hiện hành trong phỏp luật hỡnh sự chƣa bảo đảm tớnh đồng bộ, hợp

lý và cũng chƣa cú những hƣớng dẫn cụ thể về đƣờng lối xử lý chung, nờn Tũa ỏn cỏc cấp cũn gặp nhiều khú khăn, vƣớng mắc trong việc ỏp dụng vào thực tiễn.

Điều 194 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định mức hỡnh phạt chủ yếu căn cứ vào trọng lƣợng ma tỳy mà ngƣời phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp, nhƣng đến nay Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn tối cao mới chỉ hƣớng dẫn đƣờng lối xử lý đối với khoản 4 Điều 194 BLHS, cũn khoản 2 và khoản 3 chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể nờn việc ỏp dụng phỏp luật trong thực tế xột xử đối với một số vụ ỏn cũn thiếu thống nhất. Trong một vụ ỏn về tội vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy, nếu ngƣời phạm tội thực hiện hành vi phạm tội một cỏch đơn lẻ và độc lập, thỡ hỡnh phạt dành cho ngƣời phạm tội cú thể là hỡnh phạt tử hỡnh hoặc tự chung thõn. Tuy nhiờn, cũng với một lƣợng ma tỳy tƣơng tự, thậm chớ là nhiều hơn, nhƣng nếu ngƣời thực hiện hành vi phạm tội nằm trong một vụ ỏn cú tổ chức, cú nhiều ngƣời tham gia và vai trũ của ngƣời phạm tội này đƣợc xỏc định là thấp hơn so với những đồng phạm khỏc, thỡ cú thể ngƣời phạm tội sẽ khụng bị ỏp dụng hai hỡnh phạt cao nhất nờu trờn. Nhƣ vậy, với cựng một loại hành vi và với cựng tớnh chất, mức độ phạm tội nhƣ nhau, nhƣng trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đƣợc ỏp dụng đối với hai trƣờng hợp phạm tội này lại rất khỏc nhau. Trong khi đú, hành vi phạm tội cú tổ chức luụn luụn đƣợc đỏnh giỏ, xỏc định là cú tớnh nguy hiểm cho xó hội cao hơn hành vi phạm tội đơn lẻ, độc lập. Đõy cũng là một vấn đề cần đƣợc xem xột, khắc phục trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật và trong việc hƣớng dẫn ỏp dụng phỏp luật đối với hoạt động xột xử của Tũa ỏn.

Việc quy định hàm lƣợng chất ma tỳy là cần thiết và quan trọng cả về mặt lý luận cũng nhƣ trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật. Do đú, khi cỏc điều luật quy định về tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy chƣa đƣa ra định mức về hàm lƣợng cụ thể để làm cơ sở truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cũng nhƣ quyết định hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội, thỡ việc xỏc định hàm lƣợng chất ma tỳy cần phải đƣợc hƣớng dẫn một cỏch cụ thể, rừ ràng. Trong Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 27/11/2015, việc định lƣợng cỏc chất ma tỳy dƣới cỏc dạng vật lý khỏc nhau (rắn, lỏng hoặc lỏ, rễ, thõn, cành, hoa, quả,…) đối với cỏc

tội danh về ma tỳy núi chung đó đƣợc quy định một cỏch cụ thể. Quy định này là cần thiết để tạo cơ sở phỏp lý cho việc phõn húa và xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự cũng nhƣ ỏp dụng hỡnh phạt tƣơng xứng đối với từng hành vi phạm tội. Tuy nhiờn, việc giỏm định hàm lƣợng ma tỳy vẫn cần phải đƣợc hƣớng dẫn một cỏch cụ thể và phải quy định rừ hơn về cỏc trƣờng hợp cần phải giỏm định hàm lƣợng ma tỳy cũng nhƣ cỏc trƣờng hợp khụng cần phải giỏm định hàm lƣợng ma tỳy. Nếu việc giỏm định hàm lƣợng ma tỳy cần phải đƣợc thực hiện đối với tất cả cỏc vụ ỏn về ma tỳy, thỡ khi một chất ma tỳy nào đú (mới xuất hiện) đƣợc bổ sung vào danh mục cỏc chất ma tỳy cũng cần phải đƣợc giỏm định và quy đổi thành một hàm lƣợng ma tỳy cụ thể theo những tiờu chớ nhất định.

Ba là, việc xột xử lƣu động đối với cỏc vụ ỏn điểm về tội tàng trữ, vận chuyển,

mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy cần phải cú những cụng trỡnh nghiờn cứu một cỏch toàn diện, đầy đủ, cụ thể và sỏt với thực tiễn hoạt động xột xử của ngành Tũa ỏn, đặc biệt là trong xu hƣớng Đảng và Nhà nƣớc ta đang tập trung những nỗ lực cao nhất để thực hiện tiờu chớ bảo vệ quyền con ngƣời và vỡ con ngƣời trong tất cả cỏc hoạt động của hệ thống chớnh trị, của chế độ xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Sau khi Bộ luật hỡnh sự năm 2015 đƣợc Quốc hội thụng qua vào ngày 27/11/2015, rất nhiều ý kiến, quan điểm trỏi chiều của cỏc chuyờn gia trong ngành tƣ phỏp đó xuất hiện trờn hầu hất cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng ở Việt Nam. Tựu trung lại, hai quan điểm chủ yếu hiện nay là: Quan điểm thứ nhất ủng hộ việc xột xử lƣu động và quan điểm thứ hai thỡ khụng đồng tỡnh với hoạt động này của ngành Tũa ỏn.

Quan điểm ủng hộ việc xột xử lƣu động cho rằng: Hoạt động xột xử lƣu động gúp phần tuyờn truyền phỏp luật và nõng cao ý thức phỏp luật của mọi ngƣời. Quan điểm khụng đồng tỡnh với hoạt động này của ngành Tũa ỏn thỡ cho rằng: Hiệu quả của việc xột xử lƣu động (đặc biệt là đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung) là khụng cao, thậm chớ là cú ảnh hƣởng tiờu cực đến bị cỏo, nhõn thõn của bị cỏo, ảnh hƣởng đến cỏc quyền cơ bản, hiến định của con ngƣời và là rào cản lớn trong quỏ trỡnh đƣa ngƣời phạm tội trở về tỏi hũa nhập với cộng đồng và xó hội.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 82 - 86)