Giải phỏp về phỏp luật

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 93 - 101)

3.3. Một số giải phỏp nõng cao chất lượng xột xử đối với tội tàng trữ,

3.3.4. Giải phỏp về phỏp luật

Nhƣ đó trỡnh bày và phõn tớch, một trong những nguyờn nhõn chủ yếu làm giảm chất lƣợng xột xử của Tũa ỏn cỏc cấp tại thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy xuất phỏt từ những hạn chế, bất cập của những quy định hiện hành trong phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Ngoài ra, hệ thống cỏc văn bản hƣớng dẫn ỏp dụng phỏp luật trong hoạt động xột xử của ngành Tũa ỏn đối với tội phạm này cũng chƣa đầy đủ và chƣa bảo đảm tớnh đồng bộ, thống nhất. Vỡ vậy, việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự đó trở thành một yờu cầu cấp bỏch của thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm về ma tỳy núi chung, tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy núi riờng. Để giải quyết vấn đề này, một số giải phỏp hiện nay cú thể đƣợc nờu ra một cỏch cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất: Trƣớc mắt, cỏc cơ quan hữu quan cần phải thực hiện tốt quy định

tại Điều 3 Nghị định số: 82/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chớnh phủ về việc “Ban hành cỏc chất ma tỳy và tiền chất”. Cụ thể là:

Khi phỏt hiện chất mới chƣa cú trong cỏc danh mục chất ma tỳy, chất hƣớng thần và tiền chất ban hành kốm theo Nghị định này liờn quan đến việc sản xuất, điều chế, sử dụng chất ma tỳy hoặc cần thiết phải chuyển đổi cỏc chất trong cỏc danh mục theo thụng bỏo của Tổng thƣ ký Liờn hợp quốc thỡ Bộ Cụng an cú trỏch nhiệm chủ trỡ, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Cụng Thƣơng, Bộ Khoa học và Cụng nghệ và cỏc cơ quan cú liờn quan xem xột, trỡnh Chớnh phủ sửa đổi, bổ sung và cụng bố cỏc danh mục đú [13].

Hiện nay, một số loại ma tỳy mới đó xuất hiện tại cỏc thành phố lớn ở Việt Nam, trong đú cú thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiờn, cỏc cơ quan chức năng vẫn chƣa tiến hành nghiờn cứu để đƣa cỏc chất ma tỳy này vào danh mục cỏc chất ma tỳy nhằm làm cơ sở cho hoạt động đấu tranh phũng chống tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp cỏc chất ma tỳy mới này. Bờn cạnh đú, số lƣợng ma tỳy

tối thiểu và chất lƣợng, hàm lƣợng ma tỳy để làm cơ sở truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý cũng cần phải đƣợc quy định cụ thể. Thực tế cho thấy: Cỏc quy định hiện hành về việc giỏm định hàm lƣợng ma tỳy cũng nhƣ việc nghiờn cứu để bổ sung cỏc chất ma tỳy vào danh mục cỏc chất ma tỳy trong phỏp luật hỡnh sự chƣa thống nhất và hoàn thiện. Vấn đề này đó gõy ra nhiều khú khăn cho cỏc cơ quan chức năng, ngƣời cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự khi giải quyết cỏc vụ ỏn ma tỳy. Hiện nay, trờn phạm vi cả nƣớc chỉ cú Viện Khoa học hỡnh sự - Bộ Cụng an đủ điều kiện giỏm định hàm lƣợng cỏc chất ma tỳy. Cỏc Phũng Kỹ thuật hỡnh sự ở Cơ quan Cụng an cỏc địa phƣơng chƣa cú điều kiện để xỏc định hàm lƣợng cỏc chất ma tỳy, mà chủ yếu là xỏc định loại chất ma tỳy và định lƣợng cỏc chất ma tỳy. Khi cú yờu cầu giỏm định hàm lƣợng cỏc chất ma tỳy, Cơ quan Cụng an cỏc địa phƣơng đều phải gửi mẫu thử đến Viện Khoa học hỡnh sự - Bộ Cụng an để thực hiện việc giỏm định. Điều này vừa làm mất nhiều thời gian vừa gõy ra nhiều khú khăn cho quỏ trỡnh điều tra, giải quyết cỏc vụ ỏn về ma tỳy núi chung và cỏc vụ ỏn tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp cỏc chất ma tỳy núi riờng. Từ thực tế này, cỏc cơ quan chức năng cần cú nghiờn cứu cụ thể để đƣa cỏc chất gõy nghiện cú trong cỏc sản phẩm nhƣ shisha và “tem giấy” và một số chủng loại ma tỳy mới xuất hiện ở Việt Nam (như

cỏc dạng viờn nộn thành phần vừa cú Methamphetamine (chṍt gõy nghiờ ̣n tụ̉ng

hợp), vừa có Ketamine (chṍt gõy tờ) vào trong danh mục cỏc chất ma tỳy, đồng thời

xỏc định số lƣợng tối thiểu, chất lƣợng và hàm lƣợng cỏc chất ma tỳy cụ thể để làm cơ sở truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp cỏc chất gõy nghiện này.

Trong thời gian gần đõy, Thụng tƣ liờn tịch số: 08/2015/ TTLT-BCA- TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 14/11/2015 đó đƣợc ban hành để sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thụng tƣ liờn tịch số: 17/2007/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC- BTP ngày 24/12/2007 quy định về việc hƣớng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chƣơng XVIII “Cỏc tội phạm về ma tỳy” của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nhằm khắc phục và thỏo gỡ những khú khăn, tồn tại, hạn chế và bất cập trong việc giải quyết

cỏc vụ ỏn về ma tỳy. Tuy nhiờn, đõy cũng chỉ là một giải phỏp tỡnh thế cú tớnh chất tạm thời. Xột về lõu dài thỡ việc nghiờn cứu và đƣa ra một khỏi niệm khoa học rừ ràng về chất ma tỳy trong quy định của phỏp luật hỡnh sự là một việc làm thật sự cần thiết nhằm bảo đảm tớnh ổn định, chớnh xỏc và thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật cũng nhƣ trong đấu tranh phũng chống tội phạm về ma tỳy núi chung, tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy núi riờng.

Thứ hai: Vừa qua, Quốc hội đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015

vào ngày 27/11/2015. Theo đú, Điều 194 trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành đó chớnh thức đƣợc cỏc nhà làm luật tỏch thành cỏc điều luật riờng biệt để quy định về từng tội danh cụ thể. Việc thụng qua Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) lần này là một việc làm cần thiết, hợp lý và rất cú ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Khi tỏch biệt cỏc tội danh trong Điều 194 trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thành cỏc điều luật riờng đối với từng hành vi phạm tội, với những dấu hiệu đặc trƣng của từng tội phạm cụ thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố và xột xử. Khi đú, việc xử lý, truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và xột xử đối với những hành vi phạm tội “tàng trữ chất ma tỳy”, “vận chuyển chất ma tỳy”, “mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy” sẽ đƣợc thực hiện một cỏch khoa học, chớnh xỏc, rừ ràng và tớnh thuyết phục, răn đe, giỏo dục đối với ngƣời phạm tội cũng nhƣ đối với tồn xó hội sẽ cao hơn, hiệu quả hơn.

Tuy nhiờn, khi Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015 cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 thỡ ngành Tũa ỏn cần phải ban hành cỏc văn bản hƣớng dẫn ỏp dụng phỏp luật trong hoạt động xột xử một cỏch cụ thể hơn, thống nhất hơn và đồng bộ hơn, trờn cơ sở nghiờn cứu, tổng hợp, đỏnh giỏ những khú khăn, thuận lợi trong suốt quỏ trỡnh thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Bởi lẽ, trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nhƣ hiện nay, những hành vi phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy đó từng đƣợc quy định thành cỏc tội phạm riờng biệt và cụ thể tại cỏc Điều 185c, Điều 185d và Điều 185đ Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Trong quỏ trỡnh thực hiện Bộ luật hỡnh sự năm 1985 (và cỏc Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đƣợc Quốc hội thụng qua vào cỏc ngày 28/12/1989,

ngày 12/8/1991, ngày 22/12/1992 và ngày 10/5/1997), Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tƣ phỏp và một số cơ quan chức năng khỏc cũng đó ban hành nhiều Nghị định, Thụng tƣ liờn ngành, Thụng tƣ liờn tịch để hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể việc ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Qua đú, phỏp luật hỡnh sự Việt Nam núi chung, cỏc chế định về tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy núi riờng đó từng bƣớc đƣợc xõy dựng một cỏch tƣơng đối đầy đủ, chặt chẽ và rừ ràng. Hơn nữa, những kinh nghiệm về lý luận và thực tiễn trong thời kỳ xõy dựng và thực thi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chắc chắn sẽ trở thành những bài học quý giỏ, hữu ớch cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khi Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015 cú hiệu lực thi hành. Vấn đề quan trọng nhất hiện nay là hoàn thiện hệ thống cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015 một cỏch đồng bộ, thống nhất, khoa học và hiệu quả. Để thực hiện tốt vấn đề này, Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tƣ phỏp và cỏc cơ quan chức năng hữu quan cần phải cú hƣớng dẫn cụ thể về một số nội dung chủ yếu sau đõy:

Một là, số lƣợng tối thiểu, chất lƣợng và hàm lƣợng cỏc chất ma tỳy để làm cơ

sở xử phạt vi phạm hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy cần phải đƣợc xỏc định một cỏch rừ ràng, cụ thể.

Theo quy định hiện hành thỡ: Trong trƣờng hợp kết luận của cơ quan tiến hành giỏm định xỏc định chất nghi là ma tỳy bị bắt giữ khụng phải là chất ma tỳy hoặc khụng phải là một trong những chất ma tỳy thuộc danh mục cỏc chất ma tỳy do Chớnh phủ ban hành, nhƣng lại nằm trong danh mục kiểm soỏt ma tỳy quốc tế, thỡ ngƣời thực hiện hành vi mua bỏn trỏi phộp chất đú vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (theo quy định tại Điều 194 Bộ luật hỡnh sự hiện hành), nếu cú cơ sở chứng minh đƣợc rằng ý thức của ngƣời thực hiện hành vi mua bỏn tin tƣởng đú là chất ma tỳy. Nhƣ vậy, việc tiến hành giỏm định để xỏc định chủng loại ma tỳy hoặc chất lƣợng và hàm lƣợng chất ma tỳy trong trƣờng hợp này là khụng cú nhiều ý nghĩa đối với việc xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời đó thực hiện hành vi mua bỏn trỏi phộp

chất (đƣợc cho là hoặc nghi là) ma tỳy. Ngoài ra, Điều 251 Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015 cũng khụng quy định chất lƣợng và hàm lƣợng chất ma tỳy cụ thể để làm cơ sở truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội danh mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. Do đú, những trƣờng hợp nào khụng cần phải giỏm định hàm lƣợng chất ma tỳy và trƣờng hợp nào cần phải giỏm định hàm lƣợng chất ma tỳy khi xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời phạm tội đều phải đƣợc quy định, hƣớng dẫn một cỏch cụ thể, đồng bộ và thống nhất.

Hai là, theo quy định của phỏp luật hiện hành, trong mọi trƣờng hợp khi thu giữ đƣợc cỏc chất nghi là ma tỳy hoặc tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy thỡ đều phải trƣng cầu giỏm định để xỏc định loại ma tỳy, hàm lƣợng, trọng lƣợng chất ma tỳy, tiền chất, nhƣng phần lớn cỏc vụ ỏn về ma tỳy khụng đƣợc giỏm định hàm lƣợng moocphin. Nguyờn nhõn là vào thời điểm hiện nay, chỉ cú Viện Khoa học hỡnh sự Bộ Cụng an mới cú đủ điều kiện và trang thiết bị hiện đại để tiến hành giỏm định hàm lƣợng moocphin.

Mặc dự đó cú nhiều thay đổi về định lƣợng chất ma tỳy đối với cỏc tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy, nhƣng Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015 cũng khụng quy định về định lƣợng tối thiểu chất ma tỳy để làm cơ sở xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi phạm tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. Do đú, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cần phải nghiờn cứu và ban hành văn bản hƣớng dẫn cụ thể về định lƣợng tối thiểu chất ma tỳy để làm cơ sở xỏc định cấu thành tội phạm đối với tội danh mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy theo quy định tại Điều 251 Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015.

Ba là, Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015 cú bổ sung quy định “đó bị xử phạt

vi phạm hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm” nhƣ một điều kiện của cấu thành tội phạm để xử lý trỏch

nhiệm hỡnh sự về tội tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy và tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy theo khoản 1 Điều 249 và khoản 1 Điều 250. Nhƣ vậy, trỡnh tự, thủ tục, thời hạn và thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh cũng nhƣ việc lƣu trữ, quản lý, tra cứu, cung cấp và sử dụng thụng tin đối với cỏc trƣờng hợp đó bị xử phạt vi phạm

hành chớnh về hành vi tàng trữ, vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy cần phải đƣợc hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện một cỏch đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ và cú tớnh hệ thống cao. Để thực hiện tốt vấn đề này, thỡ ngoài việc ban hành cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015, Nhà nƣớc cần phải đầu tƣ thỏa đỏng về phƣơng tiện kỹ thuật, xõy dựng hệ thống thụng tin, dữ liệu đồng bộ và phải đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ của cỏc cơ quan chức năng và của chớnh quyền cỏc cấp nhằm bảo đảm cho hoạt động tố tụng hỡnh sự cũng nhƣ cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, phũng chống tội phạm ma tỳy và tội phạm tàng trữ, vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy núi riờng đạt hiệu quả cao.

Bốn là, trong phần lớn cỏc vụ ỏn tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất

ma tỳy, cỏc đối tƣợng phạm tội bị bắt giữ, xử lý đều khụng khai bỏo về những đối tƣợng chủ mƣu, cầm đầu, chỉ huy, tổ chức cỏc đƣờng dõy vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. Do đú, chớnh sỏch hỡnh sự đối với ngƣời phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy cần phải thể hiện rừ hơn sự khoan hồng của Đảng, Nhà nƣớc và phỏp luật đối với những trƣờng hợp ngƣời phạm tội thành khẩn khai bỏo và tớch cực giỳp đỡ cỏc cơ quan chức năng phỏt hiện, điều tra và xử lý cỏc đối tƣợng chủ mƣu, cầm đầu, chỉ huy, tổ chức thực hiện tội phạm hoặc vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy với số lƣợng lớn.

Cụ thể hơn, Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tƣ phỏp và cỏc cơ quan chức năng hữu quan cần cú những hƣớng dẫn cụ thể về việc thực hiện chớnh sỏch khoan hồng, ỏp dụng phỏp luật và quyết định hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy khi cú cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự nhƣ:“Người

phạm tội tự thỳ”, “Người phạm tội thành khẩn khai bỏo hoặc ăn năn hối cải”, “Người phạm tội tớch cực giỳp đỡ cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm phỏt hiện hoặc điều tra tội phạm” và “Người phạm tội đó lập cụng chuộc tội” theo quy định tại cỏc điểm r, điểm s, điểm t và điểm u khoản 1 Điều 51 Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) năm 2015. Chớnh sỏch khoan hồng này chắc chắn sẽ là cơ sở phỏp lý quan trọng và là

động lực mạnh mẽ thỳc đẩy ngƣời phạm tội thành khẩn khai bỏo, tớch cực hợp tỏc, giỳp đỡ cỏc cơ quan chức năng phỏt hiện, điều tra và xử lý tận gốc cỏc băng, ổ, nhúm và cỏc đƣờng dõy ma tỳy lớn. Thụng qua đú, hoạt động xột xử của ngành Tũa ỏn cũng nhƣ cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, phũng chống tội phạm ma tỳy và tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy núi riờng sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 93 - 101)