Tội phạm về ma tỳy trong phỏp luật hỡnh sự của một số quốc gia

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 38)

trờn thế giới hiện nay

1.3.1. Luật hỡnh sự Liờn bang Nga

Bộ luật hỡnh sự năm 1995 của Liờn bang Nga đƣợc Đuma Quốc gia Nga thụng qua ngày 24/11/1995 và cú hiệu lực từ ngày 01/3/1996. Bộ luật hỡnh sự này gồm 12 phần, 34 chƣơng, 352 điều. Tội phạm về ma tỳy đƣợc quy định từ Điều 225 đến Điều 230 thuộc Chƣơng XXV – “Cỏc tội xõm phạm sức khỏe của nhõn dõn lao động và đạo đức xó hội”, gồm cỏc hành vi: Lƣu thụng trỏi phộp cỏc chất ma tỳy nhằm mục đớch tiờu thụ; lấy cắp hoặc cƣỡng đoạt chất ma tỳy, dụ dỗ ngƣời khỏc sử dụng chất ma tỳy; trồng trỏi phộp cỏc cõy cú chứa chất ma tỳy bị cấm trồng; tổ chức

hay chứa chấp cho cỏc nhúm ngƣời sử dụng chất ma tỳy; lƣu thụng trỏi phộp cỏc chất hoạt động mạnh hay chất độc nhằm mục đớch tiờu thụ. Ngoài ra, hành vi vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy cũn đƣợc quy định tại Điều 186 Chƣơng XXII – “Cỏc tội phạm trong lĩnh vực hoạt động kinh tế” với tội danh “Buụn lậu” nhƣ sau: Buụn lậu là đƣa hàng qua biờn giới hải quan của Liờn bang Nga bằng thủ đoạn khụng khai bỏo hoặc trốn trỏnh sự kiểm soỏt hải quan hoặc sử dụng cỏc tài liệu giả mạo, khai bỏo gian dối hoặc khụng đầy đủ cỏc chất ma tỳy, cỏc chất hƣớng thần, chất cú tỏc dụng mạnh, chất độc, chất nổ, chất phúng xạ hay vũ khớ… mà khi đƣa ra khỏi Liờn bang Nga phải tuõn thủ cỏc quy định đặc biệt. Những ngƣời vi phạm cỏc quy định này thỡ sẽ “bị phạt tự từ 3 năm đến 7 năm”.

Hỡnh phạt đối với tội phạm về ma tỳy theo Bộ luật hỡnh sự năm 1995 của Liờn Bang Nga gồm hỡnh phạt tiền, hỡnh phạt hạn chế quyền tự do và hỡnh phạt tự tối đa đến 15 năm. Theo phỏp luật hỡnh sự của Liờn Bang Nga, hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy khụng bị coi là tội phạm [64], [71], [72], [73].

1.3.2. Luật hỡnh sự Hà Lan

Chớnh sỏch hỡnh sự của Hà Lan đối với tội phạm ma tỳy cú nhiều điểm khỏc biệt so với cỏc quốc gia khỏc. Luật hỡnh sự năm 1976 của Hà Lan phõn chia ma tỳy thành hai loại là ma tỳy nặng (ma tỳy cú hiệu lực cao) và ma tỳy nhẹ (ma tỳy cú hiệu lực thấp). Ma tỳy nặng là cỏc chất ma tỳy mà ngƣời sử dụng chỉ cần dựng một lƣợng nhỏ cũng cú thể tạo ra sự thay đổi trạng thỏi tõm lý ở mức độ bị kớch thớch mạnh và chỉ cần sử dụng một vài lần cũng cú thể gõy nghiện ở mức độ cao. Ma tỳy nặng điển hỡnh là cỏc loại ma tỳy tổng hợp dạng kớch thớch thần kinh nhƣ Amphetamin, Methaphetamin… Ma tỳy nhẹ là cỏc chất ma tỳy mà ngƣời sử dụng phải dựng một lƣợng lớn và nhiều lần thỡ mới cú sự thay đổi rừ nột trạng thỏi tõm lý và gõy nghiện (mức độ gõy nghiện thấp). Ma tỳy nhẹ điển hỡnh gồm một số sản phẩm nhƣ nhựa thuốc phiện, lỏ cõy cần sa… Ở Hà Lan, cỏc loại ma tỳy nhẹ nhƣ lỏ cõy cần sa đƣợc bỏn tự do tại cỏc quỏn cà phờ. Mỗi ngƣời cú thể mua một lƣợng cần sa từ 5 gram đến 30 gram. Đối với loại ma tỳy nặng, nếu một ngƣời mang khụng quỏ 5 gram thỡ đƣợc khoan hồng và khụng bị xử lý. Ban đầu, việc duy trỡ chớnh sỏch này tỏ ra cú hiệu quả

khi số ngƣời nghiện ma tỳy ở Hà Lan giảm xuống chỉ cũn 11% so với 30% trong thời gian trƣớc đú. Tuy nhiờn, sau một thời gian thỡ tại Hà Lan đó xuất hiện loại “Ma tỳy nhõn đạo LSD”. LSD (Lysergic Acid Diethylamide) là 1 loại ma tỳy gõy ảo giỏc cực kỳ mạnh đƣợc đúng gúi thành dạng viờn con nhộng, viờn nộn, chất lỏng.... đa số cỏc loại LSD đƣợc tẩm vào giấy thấm thành những ụ vuụng nhỏ (1cm x 1cm) từng tấm nhƣ kiểu con tem. Ngƣời nghiện ma tỳy sử dụng LSD bằng cỏch dỏn vào lƣỡi, hoặc hũa với đƣờng rồi ngậm vào miệng. Kết quả của cỏc cuộc điều tra đƣợc tiến hành từ năm 1995 cho thấy: Hầu hết sản lƣợng chất ma tỳy dạng LSD của toàn thế giới đều cú xuất xứ từ cỏc phũng thớ nghiệm của Hà Lan. Chớnh sỏch hỡnh sự của Hà Lan đối với tội phạm về ma tỳy đó làm cho quốc gia này phải gỏnh chịu những hậu quả nặng nề của tệ nạn ma tỳy và tội phạm về ma tỳy [71], [72], [73].

1.3.3. Luật hỡnh sự Trung Quốc

Tại Điều 171 Chƣơng VI – “Cỏc tội xõm phạm trật tự xó hội và trật tự quản lý” trong Bộ luật hỡnh sự năm 1979 của Trung Quốc (cú hiệu lực từ ngày 01/01/1980) quy định: Ngƣời sản xuất, vận chuyển hoặc buụn bỏn thuốc phiện, hờroin, morphin và những chất gõy say khỏc thỡ bị phạt tự đến năm năm hoặc cải tạo lao động, cú thể cũn bị phạt tiền. Ngƣời sản xuất, buụn bỏn, vận chuyển cỏc chất núi trờn một cỏch cú hệ thống thỡ bị phạt tự từ năm năm trở lờn, cú thể cũn bị tịch thu tài sản. Sau một lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1982, Bộ luật hỡnh sự năm 1979 của Trung Quốc vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm. Ngày 28/12/1990, Ủy ban thƣờng vụ Đại hội Đại biểu nhõn dõn toàn quốc (Quốc hội) Trung Quốc đó ban hành Quyết định “Về việc cấm ma tỳy” gồm 16 điều quy định về tội phạm và hỡnh phạt. Theo đú, cỏc hành vi phạm tội về ma tỳy gồm: Hành vi sản xuất, vận chuyển, buụn bỏn, sở hữu bất hợp phỏp cỏc chất ma tỳy cũng nhƣ cỏc tiền chất để sản xuất cỏc chất ma tỳy; trồng bất hợp phỏp những cõy dẫn xuất ma tỳy; dựng ma tỳy, dụ dỗ, xỳi giục hoặc lừa dối ngƣời khỏc dựng chất ma tỳy… Quyết định này cũng quy định lƣợng ma tỳy cụ thể trong từng điều để ỏp dụng hỡnh phạt tƣơng ứng đối với từng hành vi phạm tội. Cỏc loại hỡnh phạt đối với tội phạm về ma tỳy gồm hỡnh phạt tiền, tịch thu tài sản, tự cú thời hạn, tự chung thõn và hỡnh phạt tử hỡnh [23], [60], [71], [72], [73].

Vào thỏng 3 năm 1997, Đại hội Đại biểu nhõn dõn toàn quốc nƣớc Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa (Quốc hội Trung Quốc) đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 1979 (cú hiệu lực từ ngày 01/10/1997). Theo đú, toàn bộ Phần 7 Bộ luật hỡnh sự của Trung Quốc đƣợc dành để quy định về tội phạm ma tỳy. Tại Điều 317 Bộ luật hỡnh sự của Trung Quốc cú quy định rừ: Cỏc hành vi buụn lậu, mua bỏn, vận chuyển, sản xuất chất ma tỳy khụng kể số lƣợng nhiều hay ớt đều bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và xử phạt hỡnh sự. Nội dung này khẳng định quyết tõm của Trung Quốc trong đấu tranh phũng chống tội phạm về ma tỳy. Cụ thể hơn, Điều 347 Bộ luật hỡnh sự của Trung Quốc quy định về cỏc hành vi phạm tội cụ thể nhƣ buụn lậu, mua bỏn, vận chuyển, sản xuất chất ma tỳy với khung hỡnh phạt tự đến 15 năm, tự chung thõn, tử hỡnh và tịch thu tài sản. Bờn cạnh đú, Điều 347 Bộ luật hỡnh sự của Trung Quốc cũng quy định trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn đối với cỏc hành vi phạm tội buụn lậu, mua bỏn, vận chuyển, sản xuất chất ma tỳy. Ngoài ra, Điều 347 này cũn quy định tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời phạm tội về ma tỳy: Ngƣời phạm tội sẽ “phải chịu một hỡnh phạt nặng hơn” khi “sử dụng ngƣời chƣa thành niờn hoặc ngƣời cú AIDS và giỳp đỡ họ buụn lậu, vận chuyển, mua bỏn, sản xuất chất ma tỳy hoặc bỏn chất ma tỳy cho ngƣời chƣa thành niờn”. Đối với ngƣời “nhiều lần buụn lậu, mua bỏn, vận chuyển sản xuất chất ma tỳy mà chƣa từng bị xử lý” thỡ sẽ “bị tổng hợp hỡnh phạt” [23], [60].

Tội tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy đƣợc Bộ luật hỡnh sự của Trung Quốc quy định tại Điều 348 nhƣ sau:

Ngƣời nào tàng trữ trỏi phộp nha phiến với số lƣợng 1000 gram trở lờn, hờrụin hoặc Metylaanilin từ 50 gram trở lờn hoặc cỏc chất ma tỳy khỏc với số lƣợng lớn thỡ bị phạt tự từ 7 năm trở lờn hoặc tự chung thõn và phạt tiền và Ngƣời nào tàng trữ trỏi phộp nha phiến với số lƣợng từ 200 gram đến dƣới 1000 gram, hờrụin hoặc Metylaanilin với số lƣợng từ 10 gram đến dƣới 50 gram hoặc cỏc chất ma tỳy khỏc với số lƣợng tƣơng đối lớn thỡ bị phạt tự đến 3 năm, giam hỡnh sự hoặc quản chế và phạt tiền; nếu cú tỡnh tiết nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ 3 năm đến 7 năm và bị phạt tiền [23], [60], [71], [72], [73].

Chớnh sỏch hỡnh sự của Trung Quốc cũng rất nghiờm khắc đối với cỏc hành vi tội phạm khỏc cú liờn quan đến tội phạm ma tỳy nhƣ theo quy định tại Điều 349 Bộ luật hỡnh sự:

Ngƣời nào bao biện cho cỏc phần tử phạm tội buụn lậu, mua bỏn, vận chuyển, sản xuất chất ma tỳy, cất giấu, di chuyển chất ma tỳy cho tội phạm hoặc tiền của do phạm tội mà cú thỡ bị phạt tự đến 3 năm, giam hỡnh sự hoặc quản chế; nếu cú tỡnh tiết nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ 3 năm đến 10 năm.

Ngƣời cú nhiệm vụ truy bắt hoặc những nhõn viờn trong cơ quan nhà nƣớc nếu che giấu, bao biện cho kẻ phạm tội buụn lậu, mua bỏn, vận chuyển, sản xuất chất ma tỳy sẽ bị phạt nặng hơn quy định của khoản trờn.

Ngƣời nào phạm tội núi ở khoản trờn, cú sự thụng đồng trƣớc thỡ bị xử phạt theo tội đồng phạm buụn lậu, mua bỏn, vận chuyển, sản xuất chất ma tỳy [23], [60]. Bộ luật hỡnh sự của Trung Quốc cũng liệt kờ cỏc chất ma tỳy tại Điều 357 để làm rừ hơn khỏi niệm ma tỳy: “Ma tỳy là nha phiến, hờroin, Metylaanilin, cần sa, cocain và thuốc gõy mờ, thuốc thần kinh cú thể gõy nghiện”. Khi xử lý tội phạm về ma tỳy, phỏp luật hỡnh sự Trung Quốc khụng phõn biệt hay quy đổi theo hàm lƣợng ma tỳy tinh khiết: “Số lƣợng ma tỳy buụn lậu, mua bỏn, vận chuyển, sản xuất, tàng trữ bất hợp phỏp đƣợc tớnh trờn cơ sở thực tế khi kiểm tra và khụng đƣợc quy đổi theo độ tinh khiết của nú” [23], [60].

1.3.4. Một số kết luận

Tựy thuộc vào sự khỏc biệt về truyền thống, lịch sử, văn húa và cỏc điều kiện về chớnh trị, kinh tế, xó hội giữa cỏc quốc gia, tội phạm về ma tỳy và hỡnh phạt đối với tội phạm về ma tỳy trong phỏp luật hỡnh sự của cỏc quốc gia cũng cú nhiều sự khỏc biệt.

Trung Quốc là một trong những quốc gia cú chớnh sỏch, phỏp luật hỡnh sự nghiờm khắc và khụng khoan nhƣợng đối với cỏc loại tội phạm về ma tỳy. Phỏp luật hỡnh sự của Trung Quốc hiện nay vẫn quy định và ỏp dụng khung hỡnh phạt cao nhất đối với tội phạm về ma tỳy là tự chung thõn hoặc tử hỡnh. Trong khi đú, chớnh sỏch và phỏp luật hỡnh sự của Nga chƣa thể hiện quyết tõm cao độ của Nhà nƣớc đối

với loại tội phạm nguy hiểm này. Bởi lẽ, tội phạm về ma tỳy chƣa đƣợc phỏp luật hỡnh sự của Nga phõn biệt với cỏc loại tội phạm khỏc nhƣ tội phạm buụn lậu cỏc chất hƣớng thần, chất cú tỏc dụng mạnh, chất độc, chất nổ, chất phúng xạ hay vũ khớ… Hơn nữa, khung hỡnh phạt cao nhất đối với tội phạm về ma tỳy trong phỏp luật hỡnh sự của Nga cũng chỉ là 15 năm tự, nờn chƣa đủ tớnh răn đe đối với loại tội phạm này. Một số quốc gia khỏc nhƣ Hà Lan và Bỉ thỡ vẫn chấp nhận sự tồn tại của một số chất ma tỳy (bao gồm cả cỏc chất ma tỳy nặng và cỏc chất ma tỳy nhẹ theo

sự phõn loại của cỏc quốc gia này) trong giới hạn mà phỏp luật cho phộp. Chớnh vỡ

thế mà chớnh sỏch, phỏp luật hỡnh sự của Hà Lan và Bỉ đó khụng thể hiện rừ quyết tõm và sự nghiờm khắc của Nhà nƣớc đối với cỏc loại tội phạm về ma tỳy. Đõy cũng là nguyờn nhõn chủ yếu khiến cho hai quốc gia này phải gỏnh chịu nhiều hậu quả nặng nề do ma tỳy và tội phạm về ma tỳy gõy ra.

Thụng qua việc khảo sỏt và nghiờn cứu phỏp luật hỡnh sự của một số quốc gia trờn thế giới, cỏc nhà làm luật của Việt Nam cú thể rỳt ra những bài học, kinh nghiệm quý bỏu để từng bƣớc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật của mỡnh, đặc biệt là cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự cú liờn quan đến cụng cuộc đấu tranh phũng chống cỏc loại tội phạm về ma tỳy núi chung và tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy núi riờng. Những kinh nghiệm, hậu quả và những bài học xƣơng mỏu trong chớnh sỏch, phỏp luật hỡnh sự của cỏc quốc gia nhƣ Hà Lan và Bỉ (quốc gia cú chớnh sỏch, phỏp luật hỡnh sự tƣơng tự nhƣ Hà Lan) đối với cỏc loại ma tỳy nhẹ điển hỡnh gồm một số sản phẩm nhƣ nhựa thuốc phiện, lỏ cõy cần sa, hay cỏc loại ma tỳy mới xuất hiện ở Việt Nam nhƣ “shisha”, “tem giấy” - một loại ma tỳy LSD (Lysergic Acid Diethylamide) cú tờn gọi là “ma tỳy nhõn đạo”, chắc chắn sẽ trở thành một kinh nghiệm quý bỏu đối với Việt Nam trong việc xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật của mỡnh trong tƣơng lai.

Chương 2

TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHẫP

CHẤT MA TÚY TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN XẫT XỬ CÁC TỘI PHẠM NÀY TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015

2.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội tàng trữ, vận chuyển, mua

bỏn trỏi phộp chất ma tỳy và hỡnh phạt đối với tội phạm này

2.1.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội tàng trữ, vận chuyển, mua

bỏn trỏi phộp chất ma tỳy

Cỏc dấu hiệu thuộc khỏch thể của tội phạm

Tội phạm về ma tỳy núi chung xõm phạm đến cỏc khỏch thể quan trọng đƣợc Nhà nƣớc và phỏp luật bảo vệ thụng qua cỏc quy định cụ thể của phỏp luật hỡnh sự. Cỏc khỏch thể này là chế độ độc quyền quản lý và kiểm soỏt cỏc chất ma tỳy và tiền chất ma tỳy của Nhà nƣớc; tớnh mạng, sức khỏe, nhõn cỏch, đạo đức và phẩm giỏ của con ngƣời; sự phỏt triển bỡnh thƣờng và lành mạnh của giống nũi và cộng đồng; tài sản của Nhà nƣớc, tổ chức và nhõn dõn cũng nhƣ sự an toàn và trật tự chung của tồn xó hội.

Khỏch thể của tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy là chế độ độc quyền quản lý và kiểm soỏt của Nhà nước đối với cỏc chất ma tỳy trong khõu lưu giữ, vận chuyển và mua bỏn cỏc chất ma tỳy.

Đối tƣợng tỏc động của tội phạm về ma tỳy núi chung là cỏc chất ma tỳy, cỏc tiền chất ma tỳy, cỏc loại cõy cú chứa chất ma tỳy và cỏc nguyờn liệu thực vật cú chứa chất ma tỳy, cỏc dụng cụ, phƣơng tiện sử dụng vào mục đớch sản xuất hoặc sử dụng vào mục đớch (tổ chức hoặc cưỡng bức, lụi kộo người khỏc hoặc chứa chấp việc) sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy.

Căn cứ vào cỏc quy định cụ thể của Chớnh phủ về cỏc chất ma tỳy (và cũng là đối tƣợng tỏc động của tội phạm về ma tỳy núi chung), đối tƣợng tỏc động của tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy cú thể đƣợc hiểu một cỏch cụ thể nhƣ sau:

Đối tượng tỏc động của tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy là cỏc chất gõy nghiện và cỏc chất hướng thần được quy định trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật do Nhà nước ban hành, cỏc loại cõy cú chứa chất ma tỳy và cỏc nguyờn liệu thực vật cú chứa chất ma tỳy.

Nhƣ vậy, việc xỏc định một chất nào đú cú phải là chất ma tỳy hay khụng cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định và xử lý tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. Bởi lẽ, nếu một chất nào đú khụng đƣợc phỏp luật quy định là chất ma tỳy, thỡ ngƣời thực hiện hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)