Sự cần thiết của việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 79 - 82)

tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy

Trong thời gian gần đõy, Đảng và Nhà nƣớc ta đó cú chủ trƣơng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 1999 để thực hiện tốt hơn nữa cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, đấu tranh phũng chống cỏc loại tội phạm về ma tỳy và tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý núi riờng. Trong Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) mới đƣợc Quốc hội thụng qua vào ngày 27/11/2015, tội “tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy” theo quy định tại Điều 194 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó đƣợc tỏch ra thành cỏc tội danh riờng biệt. Điều đú cho thấy một thực tế là: Trong thời gian qua, hệ thống phỏp luật của Việt Nam vẫn chƣa bảo đảm đƣợc tớnh đồng bộ, thống nhất, thậm chớ là cũn nhiều mõu thuẫn, bất cập, nờn hoạt động về phũng chống tội phạm ma tỳy núi chung, hoạt động xột xử tội phạm về ma tỳy núi riờng vẫn chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong đợi. Hơn thế nữa, ngoài cỏc loại ma tỳy phổ biến nhƣ hờrụin, cần sa, ma tỳy tổng hợp (ATS, Ecstasy, Dolophine, MS contin...) thƣờng bị phỏt hiện, cũn cú rất nhiều loại ma tỳy tổng hợp khỏc mà cỏc cơ quan chức năng vẫn chƣa xỏc định đƣợc hoặc chƣa bổ sung vào danh mục cỏc chất ma tỳy để làm cơ sở truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm về ma tỳy. Việc xỏc định một chất cụ thể nào đú cú phải là ma tỳy hay khụng luụn là một vấn đề cấp thiết và quan trọng trong việc xử lý đối với tội phạm về ma tỳy.

Sự cần thiết của việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy khụng chỉ do nhu cầu từ những bất hợp lý trong quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành và từ thực tiễn đấu tranh, xử lý,

phũng ngừa tội phạm, mà cũn xuất phỏt từ những đũi hỏi cấp thiết của cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp cũng nhƣ việc tăng cƣờng phỏt triển hợp tỏc quốc tế ngày càng sõu rộng hơn trong đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, tội phạm về ma tỳy và tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy núi riờng.

Nhƣ chỳng ta đó biết, tuyến hành lang kinh tế Đụng – Tõy cú chiều dài 1.450km đi qua lónh thổ của 4 quốc gia gồm Myanmar, Thỏi Lan, Lào và Việt Nam cú điểm khởi đầu là thành phố cảng Malamin của Myanmar và điểm kết thỳc là cảng Tiờn Sa, thành phố Đà Nẵng. Tuyến hành lang này ra đời nhằm mục đớch mang lại lợi ớch thiết thực và lõu dài cho cỏc quốc gia thành viờn. Đõy cũng là cơ hội để cỏc nƣớc tiếp cận tốt hơn cỏc nguồn tài nguyờn, khoỏng sản, hải sản và năng lƣợng phục vụ cho cỏc ngành sản xuất và chế biến, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc đụ thị nằm dọc hành lang, đồng thời thỳc đẩy thƣơng mại xuyờn biờn giới, thu hỳt đầu tƣ, tạo điều kiện để phỏt triển hệ thống giao thụng thụng suốt trờn toàn tuyến, giảm tối đa cỏc chi phớ vận chuyển. Tuy nhiờn, đõy cũng là điều kiện thuận lợi để cỏc loại tội phạm, trong đú cú tội phạm ma tỳy lợi dụng để vận chuyển, mua bỏn cỏc loại ma tỳy giữa cỏc nƣớc trờn tuyến hành lang quan trọng này.

Tại Việt Nam, hành lang kinh tế Đụng – Tõy đi qua địa bàn của 3 tỉnh gồm tỉnh Quảng Trị, tỉnh Thừa Thiờn Huế và thành phố Đà Nẵng, trong đú cú đƣờng biờn giới giỏp nƣớc bạn Lào với tổng chiều dài là 290km. Toàn tuyến biờn giới hiện nay cú 8 cửa khẩu, trong đú cú cửa khẩu quốc tế, quốc gia và cửa khẩu phụ (cửa khẩu địa phƣơng) cựng hàng trăm con đƣờng tiểu mạch, hàng nghỡn đƣờng mũn qua lại biờn giới hai nƣớc. Hành lang kinh tế Đụng – Tõy đi qua địa bàn 3 tỉnh của Việt Nam gồm tỉnh Quảng Trị, tỉnh Thừa Thiờn Huế và thành phố Đà Nẵng. Toàn tuyến biờn giới hiện nay cú 8 cửa khẩu, trong đú cú cỏc cửa khẩu quốc tế, của khẩu quốc gia và cửa khẩu phụ (cửa khẩu địa phƣơng) cựng hàng trăm con đƣờng tiểu mạch, hàng nghỡn đƣờng mũn qua lại biờn giới hai nƣớc. Tuyến biờn giới thuộc tỉnh Quảng Trị giỏp với nƣớc bạn Lào cú vị trớ khỏ gần với khu vực “Tam giỏc vàng” nờn bọn tội phạm ma tỳy thƣờng chọn tuyến hành lang kinh tế Đụng – Tõy để vận chuyển cỏc loại ma tỳy vào Việt Nam để tiờu thụ hoặc là mƣợn đƣờng để trung chuyển ma tỳy sang nƣớc thứ ba.

Trƣớc tỡnh hỡnh đú, ba nƣớc Việt Nam, Lào và Thỏi Lan đó nhiều lần nhúm họp để tổ chức cỏc Hội nghị về hợp tỏc phũng, chống ma tỳy trờn tuyến hành lang kinh tế Đụng – Tõy nhằm trao đổi thụng tin về cỏc biện phỏp ngăn chặn tội phạm ma tỳy, thực thi phỏp luật, kỹ thuật điều tra, khỏm xột và bắt giữ tội phạm cũng nhƣ tham khảo để ỏp dụng một cỏch hiệu quả những thành tựu khoa học kỹ thuật tiờn tiến trong cụng tỏc đấu tranh đối với từng chuyờn ỏn ma tỳy cụ thể. Bất chấp những nỗ lực đú, tỡnh hỡnh buụn bỏn, vận chuyển ma tỳy trờn tuyến hành lang kinh tế Đụng – Tõy khụng những khụng đƣợc hạn chế mà ngƣợc lại ngày càng cú những diễn biến đỏng quan ngại hơn.

Đến nay, ba nƣớc Việt Nam, Lào và Thỏi Lan đó xỏc lập đƣợc cơ chế hợp tỏc phũng chống tội phạm ma tỳy, nhƣng hiệu quả hợp tỏc giữa ba nƣớc vẫn chƣa cao. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự hợp tỏc phũng chống tội phạm ma tỳy giữa cỏc quốc gia trờn tuyến hành lang kinh tế Đụng – Tõy chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong đợi là do hệ thống phỏp luật về phũng chống tội phạm ma tỳy của cỏc nƣớc cũn cú nhiều sự khỏc biệt, đặc biệt là sự khỏc biệt về chớnh sỏch hỡnh sự đối với tội phạm ma tỳy đó khiến cho quan điểm xử lý và cụng tỏc phối hợp đấu tranh cũn gặp nhiều khú khăn, trở ngại, nhất là trong việc phối hợp truy tỡm, bắt giữ, xử lý cỏc đối tƣợng chủ mƣu, cầm đầu và cỏc đối tƣợng phạm tội ma tỳy đang lẩn trốn hoặc đang bị truy nó.

Với vị trớ, vai trũ là cửa ngừ phớa Đụng của tuyến hành lang kinh tế Đụng – Tõy, thành phố Đà Nẵng khụng chỉ là một thị trƣờng tiờu thụ ma tỳy đơn thuần, mà cũn là tuyến trung chuyển của tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. Để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh phũng chống loại tội phạm này, việc phối kết hợp giữa cỏc cơ quan chức năng thuộc cỏc địa phƣơng lõn cận nhƣ tỉnh Quảng Trị, tỉnh Thừa Thiờn Huế và tỉnh Quảng Nam… là vụ cựng cần thiết và quan trọng đối với Đảng bộ, chớnh quyền thành phố Đà Nẵng cũng nhƣ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự. Sự phối kết hợp này cần phải đƣợc thể hiện bằng cỏc cơ chế, quy chế và cỏc hoạt động thƣờng xuyờn trờn cơ sở cỏc văn bản cụ thể. Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan chức năng tại thành phố Đà Nẵng cũng cần phải nghiờn

cứu, đề xuất Chớnh phủ, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và một số bộ ngành khỏc cú liờn quan thƣờng xuyờn tổ chức cỏc Hội nghị chuyờn đề và chủ động tham gia ký kết, thực hiện cỏc cam kết về hợp tỏc quốc tế trong hoạt động phũng chống tội phạm ma tỳy núi chung, trong việc phối kết hợp truy tỡm, bắt giữ, xử lý cỏc đối tƣợng chủ mƣu, cầm đầu, cỏc đối tƣợng phạm tội ma tỳy đang lẩn trốn hoặc đang bị bị truy nó núi riờng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 79 - 82)