So sánh các TCCL của cốm bán thành phẩm và viên nén giữa lô labo và lô 2000 viên
Bảng 4.25. Kết quả đánh giá lô 2000 viên so với lô labo
Chỉ tiêu QTPP Lô labo Lơ 2000 viên
Giai đoạn trộn hồn tất (cốm bán thành phẩm) Cảm quan Bột có màu nâu, tơi, mịn, đồng nhất, không bị tách lớp Đạt Đạt Độ ẩm 2 – 4% Đạt (3,25%) Đạt (3,14%) Chỉ số Carr Đƣợc (23,78) Đƣợc (24,32) Chỉ số Hausner Đƣợc (1,31) Đƣợc (1,32) Góc nghỉ (độ trơn chảy) Tốt (32o) Tốt (33o) Phân bố kích thƣớc hạt Bột có kích thƣớc phân bố chủ yếu ở kích thƣớc từ 0 µm đến 355 µm. Lƣợng bột có tỷ lệ đa số bột mịn
Giai đoạn dập viên (viên nén Lá đắng)
Cảm quan
Viên màu nâu, hình caplet, hai mặt lồi, mặt viên nhẵn, cạnh và thành viên lành lặn Đạt Đạt Độ đồng đều khối lƣợng ± 5% so với KLTB Đạt Đạt Độ cứng ≥ 80 N 205,5 217 Độ rã < 900 giây 570 601 Độ mài mòn < 1% Đạt (0,006%) Đạt (0,007%) Định lƣợng luteolin (μg) ≥ 50 μg Đạt (54,314 μg) Đạt (56,570 μg)
4.2. BÀN LUẬN
Lá của cây Lá đắng là dƣợc liệu đƣợc chứng minh có nhiều tác dụng dƣợc lý nhƣ hạ đƣờng huyết, trị lỵ amip, chống ký sinh trùng, chống ung thƣ, kháng viêm, tăng cƣờng chức năng sinh dục và hạ huyết áp [26], [37], [41], [52], [72]. Trồng và sử dụng Lá đắng ở Việt Nam cũng rất phổ biến, giúp chữa nhiều bệnh nhƣ cao huyết áp, đái tháo đƣờng, rối loạn lipid máu [14]. Tuy nhiên việc sử dụng này tiềm ẩn nhiều nguy cơ, đa số ngƣời dân dựa trên kinh nghiệm và truyền miệng để sử dụng dƣới dạng nhai lá tƣơi hoặc nấu uống nhƣ trà, dẫn đến khơng đảm bảo an tồn và hiệu quả.
Chiết xuất và tiêu chuẩn hóa cao Lá đắng:
Chiết xuất cao Lá đắng bằng phƣơng pháp chiết nóng, sử dụng nƣớc cất làm dung môi chiết thân thiện với môi trƣờng, giảm thiểu chi phí, dễ ứng dụng và mở rộng quy mô. Cao đặc đƣợc trộn với tá dƣợc điều chế cao khô avicel PH 102 giúp thu đƣợc cao khơ có thể chất tơi, mịn, lƣu tính tốt phù hợp cho phƣơng pháp dập thẳng. Việc trộn tá dƣợc khi điều chế cao khơ cịn giúp giảm nhanh thời gian cô cao và giảm khả năng hút ẩm của cao khi pha chế.
Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho cao khô Lá đắng với các chỉ tiêu theo Dƣợc điển Việt Nam V gồm cảm quan, định tính, độ ẩm, hiệu suất chiết, định lƣợng giúp đánh giá chất lƣợng cao khô sau điều chế. Theo tài liệu tham khảo [35] trong thành phần nguyên liệu lá của cây Lá đắng có nhiều flavonoid, trong đó luteolin đã đƣợc một số cơ sở phân lập và đạt chuẩn làm việc, tuy nhiên số lƣợng cịn ít. Luteolin đã đƣợc chứng minh là có nhiều tác dụng dƣợc lý nhƣ chống oxy hóa, chống ung thƣ, chống kết tập tiểu cầu, chống viêm [45], [46], [64] đặc biệt là tác dụng cải thiện tình trạng bệnh tim mạch [49]. Do đó, chọn luteolin là chất chỉ điểm cho dƣợc liệu. Tuy nhiên kết quả định lƣợng luteolin trong cao Lá đắng thấp nên đề nghị chuyển sang sử dụng cynarosid làm chất đánh dấu.
Bào chế viên nén chứa cao Lá đắng:
Tại Việt Nam chƣa có chế phẩm viên nén từ cao Lá đắng, bào chế viên nén từ Lá đắng mang tính mới trong nghiên cứu. Chế phẩm đƣợc xem là thực phẩm bảo vệ
sức khỏe trong điều trị bệnh tăng huyết áp, do đó cần theo dõi độ ổn định và độ rã của viên.
Bào chế viên nén bằng phƣơng pháp dập thẳng thƣờng không quá phức tạp nhƣ các phƣơng pháp xát hạt, thành phần khối thuốc tƣơng đối đơn giản gồm natri croscarmellose, aerosil, magnesi stearat, avicel PH 102. Mặt khác, bào chế dạng viên nén trần không che dấu đƣợc vị đắng của dƣợc liệu. Viên sau khi nén cần đƣợc bao đƣờng hoặc bao phim, đòi hỏi kỹ thuật và thiết bị phức tạp.
Vì tính bám dính của cao dƣợc liệu nên trong công thức viên nén cao dƣợc liệu rất cần các tá dƣợc siêu rã, natri croscarmellose đƣợc sử dụng với hàm lƣợng cao trong công thức cho thấy độ rã đƣợc cải thiện rõ rệt so với sử dụng hàm lƣợng thấp.
Sử dụng tá dƣợc dập thẳng avicel PH 102 để khối bột thuốc trơn chảy tốt, chịu nén tốt đồng thời thiết kế lựa chọn cơng thức có phân bố cỡ hạt phù hợp. Aerosil là tá dƣợc trơn bóng thân nƣớc nên sẽ góp phần cải thiện đỗ rã của viên.
Về độ rã, viên nén Lá đắng sau bào chế có thời gian rã trung bình là 9,52 phút, thấp hơn so với tiêu chuẩn độ tan rã của viên nén theo DĐVN V là không quá 15 phút. Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghệm viên nén chứa cao Lá đắng đƣợc dựa trên tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc viên nén theo DĐVN V bao gồm các chỉ tiêu: hình thức cảm quan, độ đồng đều khối lƣợng, độ rã, định tính, định lƣợng ngồi ra còn xây dựng thêm chỉ tiêu độ cứng, độ mài mòn giúp nâng cao việc đánh giá chất lƣợng thành phẩm. Viên nén Lá đắng sau bào chế đạt các chỉ tiêu trên. Tiến hành lặp lại cơng thức quy mơ phịng thí nghiệm trên ba lơ và nâng cỡ lô 2000 viên kết quả đánh giá giữa các lơ là tƣơng đồng, chứng tỏ quy trình bào chế đạt độ lặp lại. Tuy nhiên, tiêu chuẩn kiểm nghiệm cần bổ sung thêm chỉ tiêu độ nhiễm khuẩn và độc tính bất thƣờng để đảm bảo rằng q trình bào chế khơng làm phát sinh độc tính bất thƣờng cũng nhƣ sự xâm nhập của các vi khuẩn, nấm mốc gây bệnh.
Với kết quả trên cho thấy quy trình có tính khả thi để ứng dụng trong sản xuất viên nén từ dƣợc liệu nói chung và viên nén chứa cao Lá đắng nói riêng.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Với mục tiêu đề ra, sau quá trình thực nghiệm, đề tài đã đạt đƣợc những kết quả sau:
- Chiết xuất và tiêu chuẩn hóa cao Lá đắng
Đã khảo sát đƣợc tá dƣợc và tỷ lệ để điều chế cao Lá đắng, chọn tá dƣợc avicel PH 102 với tỷ lệ dƣợc liệu : tá dƣợc là 5 : 1.
Từ 6,5 kg dƣợc liệu đã điều chế đƣợc 2,8 kg cao khô để làm nghiên cứu, cao khô đƣợc điều chế đạt yêu cầu chất lƣợng mong muốn về cảm quan: cao tơi mịn, đồng nhất, khơng bết dính và có độ ẩm trung bình 3,22% < 5%; định tính, định lƣợng Thẩm định quy trình định lƣợng luteolin trong cao khô Lá đắng bằng phƣơng pháp HPLC: đạt các chỉ tiêu về tính phù hợp hệ thống, độ đặc hiệu, tính tuyến tính, độ lặp lại (RSD < 2%), độ đúng, độ chính xác trung gian theo ICH
- Nghiên cứu công thức bào chế viên nén chứa cao Lá đắng ở quy mơ phịng thí nghiệm.
Đã thăm dị 12 cơng thức, xác định đƣợc công thức tốt nhất, chọn đƣợc tá dƣợc rã là natri croscarmellose tỷ lệ 15%, tá dƣợc độn là avicel PH-102, hỗn hợp tá dƣợc trơn bóng sử dụng magie stearate tỷ lệ 2% và aerosil tỷ lệ 2%.
Viên nén điều chế từ công thức đƣợc chọn đạt yêu cầu chất lƣợng mong muốn: cảm quan, độ cứng, độ rã, độ mài mòn, độ đồng đều khối lƣợng.
Thẩm định quy trình định lƣợng luteolin trong viên nén Lá đắng bằng phƣơng pháp HPLC: đạt các chỉ tiêu về tính phù hợp hệ thống, độ đặc hiệu, tính tuyến tính, độ lặp lại (RSD < 2,0%), độ đúng, độ chính xác trung gian theo ICH
- Nghiên cứu bào chế viên nén Lá đắng ở quy mô 2000 viên
Nâng thành công quy mơ phịng thí nghiệm lên quy mơ 2000 viên.
5.2. ĐỀ NGHỊ
Do thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế, để tiếp tục hoàn thiện hơn, đề tài cần thực hiện:
- Tối ƣu hóa chiết cao Lá đắng giàu cynarosid,
- Sử dụng cynarosid làm chất chỉ điểm cho dƣợc liệu Lá đắng - Tối ƣu hóa cơng thức bào chế viên nén Lá đắng
- Tiếp tục nghiên cứu điều chế cao khô từ lá cây Lá đắng: khảo sát thêm một số tá dƣợc có khả năng giúp cao khơ nhanh và khơng bị bết dính trong q trình điều chế cao khơ. Sử dụng thiết bị để nâng cao năng suất chiết và chất lƣợng cao khô.
- Nghiên cứu độ ổn định và đánh giá thêm một số chỉ tiêu của viên nén.
- Nghiên cứu bào chế viên nén bao phim, nâng cỡ lô, khảo sát trên các thiết bị khác, so sánh đối chứng kết quả thu đƣợc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V - Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. [2] Nguyễn Hùng Anh (2018), Nghiên cứu điều chế cao định chuẩn từ lá cây Lá đắng (Vernonia amygdalina Del. Asteraceae) ", Khóa luận ĐH, Đại học Y Dƣợc
TP.HCM.
[3] Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 1017-1021.
[4] Hoàng Minh Châu (2007), Công nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục, tr. 174, 169-206.
[5] Trần Thị Thu Hằng (2020), Dược lực học, tái bản lần thứ 24, Nhà xuất bản
Thanh niên, tr. 546-561.
[6] Nguyễn Văn Hiếu (2021), Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao bìm ba răng (Merremia tridentata L.) định hướng điều trị bệnh đái tháo đường, Khóa luận ĐH,
Trƣờng Đại học Lạc Hồng
[7] Hội tim mạch học Việt Nam, Phân hội tăng huyết áp (2021).
[8] Nguyễn Ngọc Khôi, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2021), Dược lâm sàng và điều
trị, Nhà xuất bản Y học, tr. 88-123.
[9] Từ Minh Kng, Nguyễn Đình Luyện (2015), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm –
Tập 3, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 273-280.
[10] Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr. 79-307
[11] Nguyễn Minh Nhung, Hồ Xuân Anh Vũ, Trần Thị Vân Thi (2019), "Định lƣợng luteolin từ cao chiết Helicteres hirsuta bằng HPLC", Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học tự nhiên, Phụ bản số 128(1B), tr. 43-47
[12] Đinh Diệu Quyên (2020), Khảo sát tác động kháng viêm của cao phân đoạn từ
lá cây Lá đắng Vernonia Amygdalina Delile trên chuột nhắt trắng, Khóa luận ĐH,
[13] Quyết định số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015, "Hướng dẫn thử nghiệm tiền
lâm sàng và lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu", Cục khoa học công nghệ
và đào tạo, tr 19.
[14] Trịnh Thị Quỳnh, Trƣơng Thị Đẹp (2017), "Đặc điểm thực vật học loài Lá đắng (Vernonia amygdalina Delile), họ Cúc (Asteraceae) ở Việt Nam", Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Phụ bản Tập 21(1), tr.57-63.
[15] Nguyễn Lê Hoài Tâm (2021), Khảo sát tác động hạ huyết áp của cao chiết dược liệu Lá đắng Veronia amygdalina Delile trên chuột nhắt trắng, Khóa luận
ĐH, Trƣờng Đại học Lạc Hồng
[16] Nguyễn An Kim Thịnh, Huỳnh Ngọc Thụy (2016), Khảo sát thành phần hóa
học hướng tác dụng ức chế alpha - glucosidase từ lá cây Lá đắng Vernonia amygdalina Del., Asteraceace, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Tp.HCM.
[17] Đồn Văn Viên (2021), Giáo trình thực hành Dược lý, Nhà xuất bản Y học, tr. 67-72.
Tiếng Anh
[18] A. Takhtajan (2009), Flowering plants, Springer Science & Business Media. [19] Adaramoye Oluwatosin A, Akintayo Olajumoke, Achem Jonah et al. (2008),
"Lipid-lowering effects of methanolic extract of Vernonia amygdalina leaves in rats fed on high cholesterol diet", Vascular Health and Risk Management, 4(1), 235. [20] Adaramoye Oluwatosin, Ogungbenro Bayo, Anyaegbu Oluchi et al. (2008),
"Protective effects of extracts of Vernonia amygdalina, Hibiscus sabdariffa and vitamin C against radiation-induced liver damage in rats", Journal of Radiation Research, 49(2), 123-131.
[21] Adedapo Adeolu Alex, Aremu Olujoke Janet, Oyagbemi Ademola Adetokunbo (2014), "Anti-oxidant, anti-inflammatory and antinociceptive properties of the acetone leaf extract of Vernonia amygdalina in some laboratory animals", Advanced
pharmaceutical bulletin, 4(2), 591.
[22] Adesanoye Omolola A, Farombi Ebenezer O (2010), "Hepatoprotective effects of Vernonia amygdalina (astereaceae) in rats treated with carbon tetrachloride",
[23] Adiukwu Paul Chukwuemeka, Amon Agaba, Nambatya Grace et al. (2012), "Acute toxicity, antipyretic and antinociceptive study of the crude saponin from an edible vegetable: Vernonia amygdalina leaf", International Journal of Biological &
Chemical Sciences, 6(3), 1019-1028
[24] Agunu A, Yusuf S, Ahmadu AA et al. (2008), "Evaluation of hypoglycaemic
and histopathological effects of „Diabetes 5 “in rats", Planta Medica, 74(09), 82. [25] Akah PA, Okafor CL (1992), "Blood sugar lowering effect of Vernonia amygdalina Del, in an experimental rabbit model", Phytotherapy Research, 6(3),
171-173.
[26] Alara OR, Abdurahman NH, Olalere OA (2020), "Ethanolic extraction of flavonoids, phenolics and antioxidants from Vernonia amygdalina leaf using two- level factorial design", Journal of King Saud University-Science, 32(1), 7-16.
[27] Bhattacharjee Bandana, Lakshminarasimhan P, Bhattacharjee Avishek et al.
(2013), "Vernonia amygdalina Delile (Asteraceae)–An African medicinal plant introduced in India", Zoo’s Print, 28(5), 18-20.
[28] Ch’ng Yung Sing, Loh Yean Chun, Tan Chu Shan et al. (2017), "Vasorelaxant properties of Vernonia amygdalina ethanol extract and its possible mechanism",
Pharmaceutical biology, 55(1), 2083-2094
[29] Clement E, Erharuyi O, Vincent I et al. (2014), "Significance of bitter leaf
(Vernonia amagdalina) in tropical diseases and beyond: a review", Malar Chemoth Cont, 3(120), 2.
[30] Cox Philip J, Kumarasamy Yashodharan, Nahar Lutfun et al. (2003),
"Luteolin", Acta Crystallographica Section E: Structure Reports Online, 59(7),
975-977.
[31] El‐Bassossy Hany M, Abo‐Warda Shaymaa M, Fahmy Ahmed (2013), "Chrysin and luteolin attenuate diabetes‐induced impairment in endothelial‐ dependent relaxation: Effect on lipid profile, AGEs and NO generation",
[32] Erasto Paul, Grierson Donald S, Afolayan Anthony J (2007), "Evaluation of antioxidant activity and the fatty acid profile of the leaves of Vernonia amygdalina growing in South Africa", Food chemistry, 104(2), 636-642.
[33] Ganjian Iraj, Kubo Isao, Fludzinski Pawel (1983), "Insect antifeedant elemanolide lactones from Vernonia amygdalina", Phytochemistry, 22(11), 2525-
2526.
[34] Hlila Malek Besbes, Majouli Kaouther, Jannet Hichem Ben et al. (2017),
"Antioxidant and anti α-glucosidase of luteolin and luteolin 7-O-glucoside isolated from Scabiosa arenaria Forssk", Journal of Coastal Life Medicine, 5(7), 317-320. [35] Igile Godwin O, Oleszek Wieslaw, Jurzysta Marian et al. (1994), "Flavonoids from Vernonia amygdalina and their antioxidant activities", Journal of Agricultural
and Food Chemistry, 42(11), 2445-2448.
[36] Igile Godwin, Olenszek Wiesław, Jurzysta Marian et al. (1995),
"Vemoniosides D and E, two novel saponins from Vernonia amygdalina", Journal of Natural Products, 58(9), 1438-1443.
[37] Ijeh Ifeoma I, Ejike Chukwunonso ECC (2011), "Current perspectives on the medicinal potentials of Vernonia amygdalina Del", Journal of medicinal plants research, 5(7), 1051-1061.
[38] International Conference on Harmonization ICH (2005), Validation of analytical procedures: text and methodology Q2(R1), 1-13.
[39] Jisaka Mitsuo, Ohigashi Hajime, Takegawa Kazunori et al. (1993), "Steroid
glucosides from Vernonia amygdalina, a possible chimpanzee medicinal plant",
Phytochemistry, 34(2), 409-413.
[40] Jung Dasom, Jin Yan, Kang Seulgi et al. (2019), "An HPLC-UV-based
quantitative analytical method for Chrysanthemum morifolium: development, validation, and application", Analytical Science & Technology, 32(4), 139-146. [41] Kadiri Oseni, Olawoye Babatunde (2016), "Vernonia amygdalina: An underutilized vegetable with nutraceutical Potentials–A Review", Turkish Journal of Agriculture-Food Science & Technology, 4(9), 763-768.
[42] Khalafalla Mutasim M, Abdellatef Eltayb, Daffalla Hussein M et al. (2009),
"Antileukemia activity from root cultures of Vernonia amygdalina", Journal of Medicinal Plants Research, 3(8), 556-562.
[43] Kittiratphatthana Natthawan, Kukongviriyapan Veerapol, Prawan Auemduan
et al. (2016), "Luteolin induces cholangiocarcinoma cell apoptosis through the
mitochondrial-dependent pathway mediated by reactive oxygen species", Journal of
Pharmacy and Pharmacology, 68(9), 1184-1192.
[44] Kupchan S Morris, Hemingway Richard J, Karim Aziz et al. (1969), "Tumor
inhibitors. XLVII. Vernodalin and vernomygdin, two new cytotoxic sesquiterpene lactones from Vernonia amygdalina Del", The Journal of organic chemistry, 34(12), 3908-3911.
[45] Lin Yong, Shi Ranxin, Wang Xia et al. (2008), "Luteolin, a flavonoid with
potential for cancer prevention and therapy", Current cancer drug targets, 8(7),
634-646.
[46] López-Lázaro Miguel (2009), "Distribution and biological activities of the flavonoid luteolin", Mini reviews in medicinal chemistry, 9(1), 31-59.
[47] Ludwig Huber (2007), Validation and qualificationin in analytical laboratories, secon edition, pp. 144-146
[48] Luo Xuan, Jiang Yan, Fronczek Frank R et al. (2011), "Isolation and structure determination of a sesquiterpene lactone (vernodalinol) from Vernonia amygdalina extracts", Pharmaceutical biology, 49(5), 464-470.
[49] Lv Lihua, Lv Linhua, Zhang Yubi et al. (2011), "Luteolin prevents LPS-
induced TNF-α expression in cardiac myocytes through inhibiting NF-κB signaling pathway", Inflammation, 34(6), 620-629.
[50] Matsui Toshiro, Kobayashi Mio, Hayashida Sachiko et al. (2002), "Luteolin, a flavone, does not suppress postprandial glucose absorption through an inhibition of α-glucosidase action", Bioscience, biotechnology, and biochemistry, 66(3), 689-692 & 1347-6947.
[51] Matsuta Tomohiko, Sakagami Hiroshi, Satoh Kazue et al. (2011), "Biological
activity of luteolin glycosides and tricin from Sasa senanensis Rehder", In vivo,
25(5), 757-762.
[52] Michael U Adikwu, David B Uzuegbu, Theophine C Okoye et al. (2010),
"Antidiabetic effect of combined aqueous leaf extract of Vernonia amygdalina and metformin in rats", Journal of Basic and Clinical Pharmacy, 1(3), 197.
[53] Michael U Adikwu, David B Uzuegbu, Theophine C Okoye et al. (2010),
"Antidiabetic effect of combined aqueous leaf extract of Vernonia amygdalina and metformin in rats", Journal of Basic & Clinical Pharmacy, 1(3), 197.
[54] Mulvany MJ (1990), "Structure and function of small arteries in hypertension",
Journal of hypertension. Supplement: official journal of the International Society of Hypertension, 8(7), 225-232.
[55] Mulvihill Erin E, Huff Murray W (2010), "Antiatherogenic properties of flavonoids: implications for cardiovascular health", Canadian Journal of Cardiology, 26, 17-21.
[56] Mustarichie RESMI, Priambodo DRADJAD (2018), "Tablet formulation from meniran (Phyllanthus niruri L.) Extract with direct compression method",
International Journal of Applied Pharmaceutics, 10(4), 98-102
[57] Nwanjo Harrison Ugo (2005), "Efficacy of aqueous leaf extract of Vernonia amygdalina on plasma lipoprotein and oxidative status in diabetic rat models",
Nigerian Journal of Physiological Sciences, 20(1), 39-42.
[58] Ohigashi Hajime, Jisaka Mitsuo, Takagaki Teruyoshi et al. (1991), "Bitter
principle and a related steroid glucoside from Vernonia amygdalina, a possible medicinal plant for wild chimpanzees", Agricultural and Biological Chemistry,
55(4), 1201-1203.
[59] Ojiako, OA, Nwanjo et al. (2006), "Is Vernonia amygdalina hepatotoxic or
hepatoprotective? Response from biochemical and toxicity studies in rats", African Journal of Biotechnology, 5(18)
[60] Onsa-ard Amnart, Scholfield C Norman, Ingkaninan Kornkanok et al. (2012), "Oral Bacopa monnieri is antihypertensive in rats chronically treated with L- NAME", Physiol. Biomed. Sci, 25, 23-26.
[61] Owolabi Mbang A, Jaja Smith I, Oyekanmi Oyenike O et al. (2008),
"Evaluation of the antioxidant activity and lipid peroxidation of the leaves of Vernonia amygdalina", Journal of complementary and Integrative medicine, 5(1). [62] Palma Santiago, Luján Claudia, Llabot Juan Manuel et al. (2002), "Design of Peumus boldus tablets by direct compression using a novel dry plant extract",
International journal of pharmaceutics, 233(1-2), 191-198.
[63] Park Mi‐Sung, Zhu Ya Xin, Pae Hyun‐Ock et al. (2016), "In Vitro and In Vivo α‐Glucosidase and α‐Amylase Inhibitory Effects of the Water Extract of Leaves of Pepper (Capcicum Annuum L. Cultivar Dangjo) and the Active Constituent Luteolin 7‐O‐Glucoside", Journal of Food Biochemistry, 40(5), 696-703.
[64] Plazonić Ana, Bucar Franz, Maleš Željan et al. (2009), "Identification and
quantification of flavonoids and phenolic acids in burr parsley (Caucalis platycarpos L.), using high-performance liquid chromatography with diode array detection and electrospray ionization mass spectrometry", Molecules, 14(7), 2466-2490.
[65] Qian Ling-Bo, Wang Hui-Ping, Chen Ying et al. (2010), "Luteolin reduces
high glucose-mediated impairment of endothelium-dependent relaxation in rat aorta by reducing oxidative stress", Pharmacological research, 61(4), 281-287.
[66] Ram HN Aswatha, Lachake Prachiti, Kaushik Ujjwal et al. (2010), "Formulation and evaluation of floating tablets of liquorice extract",