Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm thể hiện tớnh nguy hiểm
cho xó hội cao hơn cả và cú những dấu hiện đặc trưng cơ bản: cú sự bàn bạc trước và kế hoạch thực hiện tội phạm tương đối tỷ mỷ và đầy đủ (hoặc rất đầy đủ, tỷ mỷ). Cú sự phõn cụng vai trũ thực hiện tội phạm khỏc nhau giữa những người đồng phạm tương đối cụ thể và chặt chẽ (hoặc cụ thể và chặt chẽ), tức là ngoài người thực hành cũn cú cỏc dạng người đồng phạm khỏc như: người
tổ chức, người xỳi giục… trong quỏ trỡnh bàn bạc kế hoạch, phõn cụng vai trũ
giữa những người đồng phạm đó tạo nờn một sự liờn kết về mặt chủ quan tương đối bền vững (hoặc bền vững); trước khi phạm tội thường đó hỡnh
thành một tổ chức nhất định của những người đồng phạm; thường tồn tại
trong thời gian dài, thực hiện nhiều tội phạm hoặc nhiều lần phạm tội.
Nghiờn cứu luật hỡnh sự của một số nước trờn thế giới cho thấy rằng
trong BLHS của nhiều nước, phạm tội cú tổ chức cũng được quy định là một
trong những hỡnh thức đồng phạm; là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự;
là tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt đối với nhiều tội phạm cụ thể. Chẳng
hạn, khoản 3 Điều 36 BLHS 1996 của Cộng hũa Liờn bang Đ ức quy định "phạm
tội được coi là cú tổ chức nếu cú sự liờn kết chặt chẽ của một nhúm người để
thực hiện một hoặc một số tội phạm" [20, tr. 60]. Như vậy theo quy định của điều luật này, phạm tội cú tổ chức cú hai dấu hiệu: cú sự liờn kết chặt chẽ của
một nhúm người; mục đớch liờn kết là để thực hiện một hoặc một số tội phạm. Ở nước ta, ngay từ khi chưa cú BLHS, trong một số văn bản phỏp luật
cũng đó đề cập đến vấn đề phạm tội cú tổ chức. Chẳng hạn, Thụng tư số
trộm cú tổ chức", "đỏnh bị thương cú tổ chức" [44, tr. 135] hoặc trong Phỏp
lệnh ngày 21/10/1970 trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản XHCN và Phỏp lệnh
ngày 21/10/1970 trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn, phạm
tội cú tổ chức chỉ quy định là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt mà chưa được định nghĩa cụ thể, do đú cỏc cơ quan phỏp luật cũn lỳng tỳng, sai sút khi ỏp
dụng tỡnh tiết "cú tổ chức" để xử lý người phạm tội.
Cho đến nay, trong cả hai BLHS, phạm tội cú tổ chức được chớnh thức quy định "là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng
thực hiện tội phạm" [29, Khoản 3 Điều 17], [31, khoản 3 Điều 20]. Tuy nhiờn khỏi niệm này cũn chung chung, trừu tượng và vỡ vậy về mặt lý luận cũng như
thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự vẫn cũn cú những quan điểm khỏc nhau
về khỏi niệm "phạm tội cú tổ chức" và cỏc dấu hiệu của nú.
Tỏc giả Đinh Văn Quế quan niệm: "Phạm tội cú tổ chức là trường hợp
nhiều người cố ý cựng bàn bạc, cõu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện một tội phạm dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu" [27, tr. 12]. Theo quan niệm này, phạm tội cú tổ chức là một hỡnh thức đồng phạm cú sự phõn cụng vai trũ giữa những người cựng tham gia thực hiện
tội phạm, trong đú mỗi người thực hiện một hoặc một số hành vi và phải chịu
sự điều khiển của người cầm đầu; phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng
phạm cú thụng mưu trước tức là cú sự thỏa thuận, bàn bạc trước giữa những người đồng phạm.
Tương tự quan điểm trờn, PGS.TS Đỗ Ngọc Quang lập luận:
Phạm tội cú tổ chức với tớnh chất là một hỡnh thức đồng phạm
thỡ ngoài những dấu hiệu chung của đồng phạm, phải cú thờm một
số dấu hiệu đặc biệt khỏc như: cú sự phõn cụng vai trũ người cầm đầu, chỉ huy trong số những người cựng tham gia thực hiện một tội
phạm; trước khi thực hiện tội phạm cú vạch ra kế hoạch với sự tớnh
Như vậy, haiquan điểm này cú sự thống nhất là đối với hỡnh thức phạm
tội cú tổ chức phải cú sự phõn cụng vai trũ, nhiệm vụ khỏc nhau giữa những người cựng tham gia thực hiện tội phạm, trong đú cú vai trũ cầm đầu, chỉ huy
việc phạm tội và trước khi thực hiện tội phạm, những người đồng phạm cú sự
bàn bạc thống nhất về kế hoạch phạm tội một cỏch kỹ càng, chu đỏo.
Trỏi với quan điểm trờn, một số nhà nghiờn cứu luật hỡnh sự khỏc cho
là khụng phải trong bất kỳ trường hợp phạm tội cú tổ chức nào cũng đều nhất
thiết phải cú sự phõn cụng vai trũ giữa những người đồng phạm.
"Thực tiễn xột xử cũn cho thấy cỏc Tũa ỏn cũng chưa cú quan điểm thống
nhất về phạm tội cú tổ chức được quy định trong BLHS, cho nờn cũn cú sự lẫn lộn
phạm tội cú tổ chức với những trường hợp đồng phạm khỏc" [38, tr. 29]. Cú Tũa thỡ cho rằng phạm tội cú tổ chức là trường hợp những người đồng phạm
cú sự cõu kết với nhau lõu dài và phải phạm nhiều tội hoặc phạm tội nhiều lần.
Ngày 16/11/1988, Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP hướng dẫn bổ sung ỏp dụng một số quy định
thuộc Phần chung của BLHS trong đú cú giải thớch:
… Núi chung trong những trường hợp đồng phạm, những người phạm tội thường cú sự bàn bạc trước với nhau và cú sự phõn
cụng thực hiện tội phạm, nhưng khụng phải trường hợp nào cú sự thụng mưu, bàn bạc trước và cú sự phõn cụng vai trũ thực hiện tội
phạm đều là phạm tội cú tổ chức. Phạm tội cú tổ chức phải cú sự
cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm. Sự cõu
kết này cú thể được thể hiện dưới cỏc dạng sau:
Những người đồng phạm đó tham gia một tổ chức như: đảng phỏi, hội, đoàn phản động, băng, ổ nhúm trộm cắp... cú những
tờn chỉ huy cầm đầu. Tuy nhiờn, cũng cú khi tổ chức phạm tội
khụng cú những tờn cầm đầu mà chỉ là sự tập hợp những tờn
Những người đồng phạm đó cựng nhau phạm tội nhiều lần
theo một kế hoạch thống nhất từ trước.
Những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần, nhưng đó tổ chức thực hiện tội phạm theo một kế hoạch chung thống
nhất, được tớnh toỏn kỹ càng, chu đỏo, cú chuẩn bị phương tiện hoạt động và cú khi cũn chuẩn bị cả kế hoạch che giấu tội phạm… [46].
Theo quy định của Khoản 3 Điều 20 BLHS hiện hành thỡ phạm tội cú
tổ chức trước hết là một hỡnh thức đồng phạm. Vỡ thế phạm tội cú tổ chức
phải cú những dấu hiệu đặc trưng chung của đồng phạm. Tuy nhiờn "phạm tội
cú tổ chức khụng phải là một hỡnh thức đồng phạm thụng thường mà là một
hỡnh thức đồng phạm đặc biệt" [38, tr. 31]. Tớnh chất đặc biệt của hỡnh thức đồng phạm này được đặc trưng bởi dấu hiệu "cú sự cõu kết chặt chẽ giữa
những người cựng tham gia thực hiện tội phạm". Đõy là điểm khỏc biệt cốt
yếu nhất núi lờn tớnh chất nguy hiểm cho xó hội cao hơn của phạm tội cú tổ
chức so với cỏc hỡnh thức đồng phạm khỏc. Đặc điểm này "vừa thể hiện mức độ liờn kết chặt chẽ về mặt chủ quan, vừa thể hiện mức độ phõn húa vai trũ,
nhiệm vụ cụ thể về mặt khỏch quan của những người đồng phạm" [17, tr. 142].
Như vậy, mức độ cõu kết chặt chẽ hay chưa đến mức chặt chẽ giữa
những người cựng tham gia thực hiện tội phạm là căn cứ để phõn biệt phạm
tội cú tổ chức với cỏc hỡnh thức đồng phạm thụng thường khỏc (đồng phạm
khụng cú tổ chức). Sự cõu kết chặt chẽ giữa những người phạm tội cú tổ chức làm cho trường hợp phạm tội cú tổ chức cú tớnh tổ chức chặt chẽ và tớnh kế
hoạch thống nhất. Đõy là hai thuộc tớnh thể hiện rừ bản chất, đặc trưng của
hỡnh thức phạm tội cú tổ chức. Do vậy, để thừa nhận một trường hợp đồng
phạm cụ thể là phạm tội cú tổ chức thỡ trước hết phải cú tớnh tổ chức chặt chẽ.
Một vấn đề nữa được đặt ra là "sự phõn cụng vai trũ giữa những người đồng phạm" cú phải là dấu hiệu bắt buộc của phạm tội cú tổ chức hay khụng.
những trường hợp phạm tội cú tổ chức giữa những người đồng phạm đều cú
sự phõn cụng vai trũ, nhiệm vụ cụ thể, ngay cả trong trường hợp tất cả những người đồng phạm đều cú vai trũ trực tiếp thực hiện tội phạm (vai trũ thực
hành) thỡ giữa chỳng cũng cú sự phõn cụng nhiệm vụ cụ thể trong việc thực
hiện tội phạm, trong đú cú tờn thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo, giỏm sỏt đồng bọn
cũn lại là trực tiếp thực hiện tội phạm.
Ngoài dấu hiệu "cú tớnh tổ chức chặt chẽ", để thừa nhận là phạm tội cú
tổ chức cũn phải cú dấu hiệu "tớnh cú kế hoạch thống nhất". Thuộc tớnh này của hỡnh thức đồng phạm cú tổ chức thể hiện ở chỗ, trong những vụ phạm tội
cú tổ chức, những người đồng phạm bao giờ cũng thực hiện tội phạm theo
một kế hoạch thống nhất từ trước. Do vậy, trước khi thực hiện tội phạm, bọn
phạm tội cú tổ chức thường bàn bạc, tớnh toỏn chu đỏo, kỹ càng về mọi mặt
(từ chuẩn bị phạm tội đến việc thực hiện tội phạm, thậm chớ cả việc che giấu
tội phạm, trốn trỏnh phỏp luật) để thống nhất hành động. Điều này cho thấy
phạm tội cú tổ chức luụn luụn là hỡnh thức đồng phạm cú thụng mưu trước. Như vậy, tớnh cú tổ chức chặt chẽ, tớnh cú kế hoạch thống nhất là hai
dấu hiệu thể hiện sự cõu kết chặt chẽ giữa những người đồng phạm trong trường hợp phạm tội cú tổ chức.
Túm lại, với những đặc điểm trờn, phạm tội cú tổ chức cần được hiểu
là "một hỡnh thức (phương thức) phạm tội đặc biệt cú nhiều người cố ý cấu
kết chặt chẽ với nhau, cựng nhau bàn bạc, phõn cụng vai trũ, nhiệm vụ, vạch
kế hoạch để thực hiện tội phạm, dưới sự điều khiển thống nhất của người
cầm đầu" [38, tr. 34].
Với bản chất như vậy, bọn phạm tội cú tổ chức cú nhiều khả năng
phạm tội liờn tục, nhiều lần, nhiều loại tội phạm một cỏch tinh vi, tỏo bạo hơn,
gõy ra những hậu quả lớn hoặc đặc biệt lớn. Vỡ vậy, tớnh nguy hiểm cho xó
hội của trường hợp phạm tội cú tổ chức thường cao hơn so với trường hợp đồng phạm thụng thường. Do tớnh nguy hiểm cho xó hội cao mà phạm tội cú
tổ chức được quy định trong BLHS là một tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm
hỡnh sự (Điều 48) hoặc là tỡnh tiết tăng nặng định khung tại 78 điều luật ở
Phần cỏc tội phạm BLHS.
Theo quy định như trờn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi
hành cụng vụ cú tổ chức là trường hợp cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm trong đú cú người tổ chức, người thực hành, người xỳi giục, người giỳp sức, tuy nhiờn khụng phải vụ ỏn lợi dụng chức vụ, quyền hạn nào cũng cú đủ những người giữ vai trũ như trờn mà tựy từng trường hợp cú thể chỉ cú người tổ chức, người thực hành mà khụng cú người
xỳi giục, người giỳp sức… nhưng nhất định phải cú người tổ chức và người thực hành thỡ mới thuộc trường hợp phạm tội cú tổ chức.
Đối với tội này, tớnh tổ chức được thể hiện giữa những người cú chức
vụ quyền hạn cựng cõu kết chặt chẽ với nhau để thống nhất cựng thực hiện tội
phạm nhưng khụng phải mọi trường hợp người phạm tội đều là người cú chức
vụ, quyền hạn.
Vớ dụ: Trong vụ ỏn lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành
cụng vụ xảy ra tại thụn Yờn Ninh, xó Hiền Ninh, huyện Súc Sơn, thành phố
Hà Nội: Từ năm 2008 đến năm 2013, Trần Văn Sang là Bớ thư chi bộ,
Nguyễn Thành Chương là phú bớ thư chi bộ và làm trưởng thụn Yờn Ninh, xó
Hiền Ninh, huyện Súc Sơn, thành phố Hà Nội, Nguyễn Văn Tỏm, Tạ Văn
Huy là Phú thụn Yờn Ninh và Nguyễn Hữu Trụ là cụng dõn thụn Yờn Ninh
khụng cú thẩm quyền bỏn hoặc đổi đất. Thế nhưng trong quỏ trỡnh đảm nhiệm
chức vụ được giao cỏc bị cỏo Sang, Chương, Huy, Tỏm đó lợi dụng chức vụ
mà mỡnh đang đảm trỏch, cựng nhau bàn bạc thống nhất đứng ra tổ chức họp
dõn, rồi phõn cụng nhiệm vụ trỏch nhiệm cụ thể cho từng người từ việc đo đất, giao đất, thu tiền sau đú tự ý chi tiờu hết số tiền thu được để làm cỏc cụng
trỡnh gồm đường bờ tụng, mương thoỏt nước, sửa chữa mỏy bơm nước… và
Cụ thể: Năm 2008, bị cỏo Chương đó đề xuất với bị cỏo Sang cho
bỏn 12 mảnh đất xen kẹt, đất thuộc diện gión dõn, đất thựng vũng của thụn Yờn Ninh để lấy kinh phớ làm đường bờ tụng, xõy mương thoỏt nước và cỏc
hoạt động khỏc của thụn Yờn Ninh. Bị cỏo Sang đồng ý nờn đó cho tiến hành
họp chi bộ và ra Nghị quyết rồi giao cho Chương để tiến hành bỏn đất như đó định trước. Trờn cơ sở đú Chương đó giao cho Huy và Tỏm là Phú trưởng
thụn triển khai cụng việc và lấy thờm Trụ làm thủ quỹ. Quỏ trỡnh triển khai
kế hoạch cỏc bị cỏo đó đó bỏn 11 mảnh đất và đổi 01 mảnh đất để thu 859.300.000 đồng. Trong vụ ỏn này bị cỏo Sang và bị cỏo Chương là người
khởi xướng, bị cỏo Huy và bị cỏo Tỏm là người thực hành tớch cực, cũn bị
cỏo Trụ tuy khụng phải người cú chức vụ nhưng đó trực tiếp tham gia thu,
chi tiền bỏn đất cho cỏc bị cỏo trờn nờn bị cỏo Trụ là đồng phạm với vai trũ
là người giỳp sức. Ngày 06/5/2014 Tũa ỏn nhõn dõn huyện Súc Sơn, thành phố Hà Nội đưa vụ ỏn ra xột xử cụng khai và tuyờn bố cỏc bị cỏo Trần Văn
Sang, Nguyễn Thành Chương, Nguyễn Văn Tỏm, Tạ Văn Huy, Nguyễn Hữu
Trụ phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ theo điểm a, khoản 2 Điều 281 BLHS và ỏp dụng hỡnh phạt tương xứng với hành
vi phạm tội của cỏc bị cỏo [40].