Hiện trạng sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hạn chế phát thải khí mê tan trên đất trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 72)

Phần 5 Kết luận và đề nghị

4.1. Hiện trạng sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng

(ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 2.126.000 1 Đất nơng nghiệp NPP 1.419.558 66,77

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 791.942 37,25

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 669.679 31,50

- Đất trồng lúa LUA 591.067 27,80

- Đất trồng cây hàng năm khác HNK 78.612 3,70

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 122.263 5,75

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 493.753 23,22 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 272.398 12,81 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 144.982 6,82 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 76.373 3,59 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 121.083 5,70 1.4 Đất làm muối LMU 926 0,04 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 11.854 0,56

2 Đất phi nông nghiệp PNN 607.818 28,59

2.1 Đất ở OCT 145.869 6,86

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 113.727 5,35

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 32.141 1,51

2.2 Đất chuyên dùng CDG 321.057 15,10

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 2.495 0,12

2.2.4 Đất xây cơng trình sự nghiệp DSN 18.668 0,88

2.4.5 Đất sản xuất kinh doanh CSK 63.905 3,01

2.4.6 Đất có mục đích cơng cộng CCC 215.626 10,14

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 3.132 0,15

2.4 Đất cơ sở tính ngưỡng TIN 2.107 0,10

2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa NTD 16.038 0,75

2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 604 0,03

3 Đất chưa sử dụng CSD 98.624 4,64

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 54.540 2,57

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 31.563 1,48

Nguồn: Bộ TN&MT (2019)

Vùng đồng bằng sơng Hồng có 38 loại đất thuộc 11 nhóm đất chính gồm: Nhóm đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất lầy và than bùn, đất xám bạc màu, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ trên núi, đất thung lũng, đất xói mịn trơ sỏi đá. Nhóm đất phù sa có diện tích lớn nhất với 653.405 ha, chiếm 46,51% tổng diện tích điều tra của vùng (Bảng 4.2).

Bảng 4.2. Diện tích các loại đất chính trồng chính vùng đồng bằng sơng Hồng

STT Tên đất Việt Nam

hiệu

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

I Nhóm đất cát C 28.761 2,05

II Nhóm đất mặn M 128.096 9,12

III Nhóm đất phèn S 55.042 3,92

IV Nhóm đất phù sa P 653.405 46,51

1 Đất phù sa phủ trên nền đất cát biển P/C 1.339 0,10 2 Đất phù sa được bồi trung tính, ít chua Pb 42.536 3,03

3 Đất phù sa không được bồi chua Pc 59.356 4,22

4 Đất phù sa không đu ̛ ợc bồi trung tính, ít chua Pe 158.277 11,27 5 Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Pf 41.320 2,94

6 Đất phù sa glây Pg 333.458 23,73

7 Đất phù sa ngập nước Pj 14.395 1,02

8 Đất phù sa ngòi suối Py 2.724 0,19

V Nhóm đất lầy và than bùn T&J 800 0,06

VI Nhóm đất xám và bạc màu X&B 34.082 2,43

VII Nhóm đất đen R 1.332 0,09

VIII Nhóm đất đỏ vàng F 481.841 34,29

IX Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi H 13.905 0,99

X Nhóm đất thung lũng D 7.203 0,51

XI Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá E 549 0,04

Diện tích đất nơng nghiệp 1.419.558 100,0

Tổng diện tích tự nhiên 2.126.000

Nguồn: Bộ TN&MT (2019)

Nhóm đất phù sa vùng đồng bằng sơng Hồng có 8 loại đất trong đó đất phù sa khơng được bồi, trung tính ít chua, ký hiệu Pe, có diện tích 158.277 ha, chiếm 11,27% diện tích đất nơng nghiệp của vùng. Đây là loại đất có độ phì cao, thích hợp với hầu hết các loại cây trồng, đặc biệt là cây lúa, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng.

4.2. HIỆN TRẠNG CANH TÁC LÚA NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG

4.2.1. Diện tích đất lúa nước vùng đồng bằng sơng Hồng

Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vựa lúa của Việt Nam, có nhiệm vụ hỗ trợ luơ ng thực cho các tỉnh phía Bắc và một phần dành cho xuất khẩu. Vùng có diện tích trồng cây lương thực đứng thứ 2 trong cả nước với diện tích đạt 1.419.558 ha. Diện tích đất sử dụng trong nơng nghiệp chiếm tới 66,77% diện tích đất tự nhiên của tồn vùng. Đất đai rất thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu và các cây công nghiệp ngắn ngày. Tỷ trọng ngành trồng trọt trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 23%, chủ yếu là lúa nước, sản lượng lúa đạt 6.298,0 nghìn tấn. Ngồi ra trong vùng cịn phát triển các cây công nghiệp

khác như lạc, đậu tu ̛ng có thể trồng xen canh, gối vụ. Cây cơng nghiệp chủ yếu

là đay và cói chiếm tương ứng 55% và 41,28 % diện tích cả nước.

Bảng 4.3. Diện tích, năng suất và sản lượng và hệ số sử dụng đất lúa các vùng trên tồn quốc năm 2018

TT Vùng Diện tích trồng lúa Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) sử dụngHệ số Nguồn: Tổng cục Thống kê (2019) (nghìn ha) đất lúa Tồn quốc 7.901 58,2 44.046,0 1,84 1 ĐB sơng CL 4.107,5 59,7 24.506,9 - 2 Tồn vùng ĐBSH 1.040,8 60,5 6.298,0 1,77 2.1 Hà Nội 179,5 57,1 1.024,6 1,66 2.2 Vĩnh Phúc 56,6 58,4 330,6 1,69 2.3 Bắc Ninh 66,4 61,8 410,4 1,71 2.4 Quảng Ninh 41,1 50,8 208,6 1,29 2.5 Hải Dương 116,4 60,4 683,5 1,87 2.6 Hải Phòng 69,3 63,6 412,7 1,60 2.7 Hưng Yên 66,4 62,6 415,4 1,80 2.8 Thái Bình 157,2 65,5 1.030,4 2,00 2.9 Hà Nam 63,2 61,1 386,3 1,89 2.10 Nam Định 149,1 59,8 891,2 1,97 2.11 Ninh Bình 75,6 60,5 457,2 1,67 3 TD&MNPB 672,4 50,3 3.382,8 - 4 BTB&DHMT 1.234,4 57,2 7.059,6 - 5 Đông Nam bộ 270,2 52,5 1.418,9 -

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (2019), năng suất lúa trung bình tồn quốc năm 2018 là 58,2 tạ/ha. Vùng đồng bằng sơng Hồng có năng suất lúa trung bình 60,5 tạ/ha cao nhất cả nước. Đây cũng là vùng có sản lượng lớn thứ hai cả nước, chiếm khoảng 14,3% sản lượng lúa toàn quốc (bảng 4.3). Hệ số sử dụng đất lúa là một chỉ số thể hiện mức độ thâm canh lúa trên đơn vị diện tích. Qua bảng 4.3 cho thấy tồn vùng đồng bằng sơng Hồng có hệ số 1,77 trong đó Nam Định và Thái Bình có giá trị lần lượt là 1,97 và 2,0 nghĩa là phần lớn diện tích đất lúa trồng 2 vụ/năm. Quảng Ninh là tỉnh có hệ số sử dụng đất lúa thấp nhất (1,29) do diện tích cấy chủ yếu vào vụ xuân.

4.2.2. Đặc điểm canh tác lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng

4.2.2.1. Các kỹ thuật làm đất và cải tạo đất

- Làm đất: trước đây người nơng dân chỉ sử dụng sức kéo của trâu bị trong việc làm đất và vận chuyển khi thu hoạch. Hiện nay, hầu hết ở các tỉnh đều sử dụng máy lồng, máy làm đất giúp cơ giới hóa một phần trong sản xuất lúa.

- Phòng trừ sâu bệnh: các trung tâm khuyến nông thường xuyên dự báo, khuyến cáo nơng dân trước khi có dịch bệnh để kịp thời phịng trừ. Hướng dẫn người dân sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật cho hiệu quả. Do đó năng suất cây lúa được đảm bảo.

- Tưới tiêu: hệ thống thủy lợi đã được đầu tư nâng cấp thay thế các kênh đào cũ bằng hệ thống bê tơng hóa làm tăng khả năng cấp nước và tiêu thốt nước khi úng.

- Cơ giới hóa: Hiện nay tại một số địa phương đã sử dụng máy gieo sạ giúp giảm thời gian gieo cấy như Hà Nội. Một vài nơi đã dùng máy gặt đập liên hợp tiết kiệm chi phí thu hoạch cho nơng dân.

4.2.2.2. Giống và kỹ thuật gieo cấy

Theo tập tục xưa người nông dân vùng đồng bằng sông Hồng vẫn tự sản xuất giống lúa cho các vụ tiếp sau bằng cách tuyển chọn những khóm lúa, bơng lúa tốt trên ruộng để làm giống. Do đó sức sản xuất và năng suất cây lúa cũng bị giảm đi ở các vụ sau. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của vùng, khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất, các biện pháp gây đột biến gen, thụ phấn nhân tạo... đã tạo ra các giống lúa có năng suất, chất lượng cao phục vụ nhu cầu thâm canh cao của người dân.

Theo điều tra nông hộ của 5 tỉnh cho biết hiện nay trong thâm canh lúa người nơng dân sử dụng 3 nhóm lúa chính là:

- Nhóm các giống lúa thuần: Q5, Khang Dân 18, SH14, TBR1,... ưu điểm cho năng suất lúa cao.

- Nhóm các giống lúa lai: D. ưu, Thục Hưng 6, Q.ưu1, Syn6, Xi 23, X21... ưu điểm cho năng suất, chất lượng ở mức trung bình so với 2 nhóm cịn lại.

- Nhóm các giống lúa đặc sản: nếp hoa vàng, nếp 352, nếp 97, Bắc Thơm 7, Tám Thơm, Hương Thơm 1, HT6, Thiên Hương... ưu điểm là chất lượng lúa tốt bán được với giá thành cao.

Các giống lúa trên có thời gian sinh trưởng khác nhau như Q5 là 95-115 ngày, Xi 23 là 120-130 ngày, nếp hoa vàng là 150-155 ngày nên có thể lựa chọn giống phù hợp để đảm bảo đúng thời vụ cho cây trồng cũng như khả năng tăng vụ trong năm.

4.2.2.3. Sử dụng phân bón

Trong sản xuất nơng nghiệp ngồi việc sử dụng giống tốt, phòng trừ sâu bệnh thì phân bón là yếu tố quan trọng quyết định năng suất cây trồng. Năng suất cây trồng càng cao, cây trồng lấy đi từ đất càng nhiều chất dinh dưỡng. Để bù lại phần dưỡng chất đã mất ngoài nguồn cung cấp từ phân hữu cơ, người dân sử dụng nguồn phân hóa học cung cấp các dưỡng chất chính cho cây trồng như: N, P, K... Liều lượng phân bón cho lúa trong vùng nghiên cứu theo kết quả điều tra nông hộ được thể hiện ở bảng 4.4.

Lượng N, P2O5, K2O nông dân bón cho lúa của 5 tỉnh không chênh lệch nhiều so với khuyến cáo của ngành nông nghiệp. Lượng N, P2O5, K2O bón cho lúa vụ xuân lần lượt là 100 – 130 kg/ha, 80 – 95 kg/ha, 65 – 95 kg/ha. Lượng N, P2O5, K2O ở vụ mùa giảm khoảng 10 % so với vụ xuân.

Bảng 4.4. Liều lượng NPK bón cho lúa ở một số tỉnh thành vùng nghiên cứu

Tỉnh Vụ xuân Vụ mùa

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2014)

Ngồi bón phân vơ cơ, trung tâm khuyến nông các tỉnh khuyến cáo sử dụng phân hữu cơ bón cho lúa với liều lượng khoảng 8 - 10 tấn/ha. Nhưng thực tế điều tra cho thấy nơng dân chỉ bón khoảng 0,5 - 1 tấn/ha, thậm chí khơng sử dụng phân hữu cơ. Đây là điểm sử dụng phân bón chưa hợp lý của các tỉnh của vùng đồng bằng sông Hồng.

N P2O5 K2O N P2O5 K2O

Hà Nội 90-110 70-90 80-100 80-90 70-80 60-80

Hải Phòng 90-110 80-100 70-90 90-100 60-80 50-70

Hải Dương 100-120 80-100 60-90 90-100 70-80 50-70

Nam Định 100-120 80-100 70-90 90-100 70-80 60-80

Bảng 4.5. Liều lượng phân ngành nơng nghiệp khuyến cáo bón cho lúa

Phân Đạm Lân Kali

Giống chuồng

tấn /ha kg/ha

và trung ngày (>120 ngày)

Nguồn: Bộ NN&PTNT (2014)

4.2.2.4.Xử lý sau thu hoạch

Kết quả điều tra cho thấy, sau thu hoạch rơm rạ trên đồng ruộng được xử lý bằng cách đốt thành tro hoặc được cầy vùi vào đất.

Cách xử lý rơm rạ đốt trực tiếp trên đồng ruộng là nguyên nhân gây giảm hàm lượng chất hữu cơ trong đất, vừa gây ơ nhiễm mơi trường do khói bụi. Cách xử lý này được sử dụng phổ biến ở Hà Nội và Thái Bình.

Xử lý rơm rạ bằng cách cày vùi để lại cho đất một lượng hữu cơ đáng kể. Nhưng đặc điểm canh tác lúa nước là đất ln trong tình trạng ngập nước nên các chất hữu cơ được phân giải trong điều kiệm hiếm khí sẽ sản sinh ra các chất khí như mê tan, CO2... gây ảnh hưởng đến sự phát triển của rễ lúa và phát thải ra mơi trường.

4.2.2.5. Quy trình chính, có hiệu quả và được áp dụng rộng rãi

Từ kết quả tổng hợp điều tra trên địa bàn nghiên cứu, rút ra một số quy trình được nơng dân áp dụng rộng rãi:

1. Quy trình gieo cấy lúa truyền thống (mạ dược, mạ sân, mạ khay): quy trình gieo cấy lúa truyền thống được áp dụng phổ biến và rộng rãi nhất tại các địa phương. Các phương pháp này theo tập quán canh tác lâu đời, đơn giản, dễ thực hiện. Mạ dược áp dụng ở những nhóm giống lúa cực ngắn và ngắn ngày(TGST 90 - 110 ngày) lá cây cứng, đanh dảnh, đạt chiều cao trên 35cm và đã đẻ nhánh, số lượng lá mạ nhổ cấy không vượt quá 40% tổng số lá thật trên thân chính, rễ mạ được bảo tồn. Mạ sân là phương pháp gieo hạt giống lúa trên nền sân xi măng hoặc nền đất phủ nilon, chia thành nhiều ô nhỏ. Khi hạt giống phát triển thành cây mạ rồi mới đưa ra ruộng cấy. Phương pháp làm mạ sân tranh thủ được thời vụ do không phải gieo mạ dưới ruộng nên đồng ruộng có thời gian cày xới, vệ sinh đồng ruộng và có thời gian để chất hữu cơ phân hủy phần nào. Mạ khay

N Urê P2O5 Supe lân K2O KCl

Lúa thuần + lúa ngắn ngày

8-10 (90 -120)

Lúa dài ngày

8-10 100 -120 115 - 138 220 - 260 250 -300 70 - 80 80 - 90 450 - 500 500 - 560 70 - 80 80 - 99 120 - 140 140 - 160 Lúa lai 8-10 138 - 147 300 - 320 70 - 75 450 - 470 90 - 120 150 -200

áp dụng cho việc sử dụng máy cấy, các khay có chứa sẵn giá thể, gieo hạt lên các khay, khi mầm hạt phát triển chạm đáy khay thì rải các khay mạ ra nền đất hoặc sân bằng phẳng để chăm sóc.

2. Quy trình thâm canh lúa cao sản cải tiến: xuất phát từ quy trình thâm canh cao của Trung Quốc, được thử nghiệm tại Việt Nam từ năm 2003; tỉnh Nam Định đã tiếp thu, cải tiến và áp dụng thành công với tổng diện tích năm 2009 là 25.000 ha, tiếp theo là tỉnh Thái Bình: 10.000 ha. Giống là một trong những yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa. Sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh chính và có phẩm chất gạo tốt. Cần phải bón phân, phun xịt phân thật sớm để thúc đẩy lúa đẻ nhánh cực nhanh, cực mạnh trong khoảng thời gian rất ngắn. Bón phân “ đón địng” để tăng gié cấp 1, gié cấp 2 và tăng số hạt trên bơng vào thời điểm “bắt đầu” phân hóa hoa, tức khoảng 30-32 ngày trước khi lúa trổ.

3. Quy trình kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến (SRI) đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật mới năm 2007, được nhiều tỉnh áp dụng rất thành công trên diện rộng. Cấy mạ non, tuổi mạ 2 - 2,5 lá, ở đất phèn, mặn, cấy mạ 4 lá. Cấy mật độ thưa vuông mắt sàng, 1 dảnh/khóm, cấy nơng tay. Rút nước xen kẽ 3-4 lần/vụ nhất là sau khi bón phân lần đầu; ln giữ ẩm đất. Làm cỏ sục bùn ít nhất 2 lần vào 10-12 ngày, và 25-27 ngày sau cấy. Bón theo nhu cầu từng giống đảm bảo cân đối N, P, K; khuyến khích bón phân hữu cơ, phân chuồng hoai mục.

4. Quy trình gieo thẳng bằng tay: đã được áp dụng trong nhiều năm tại tỉnh Hải Dương. Hiện nay, nhiều địa phương đã tăng cường áp dụng và đang có xu hướng phát triển rộng. Nông dân không phải làm mạ, không mất nhiều công để cấy và lúa phát triển nhanh hơn. Sử dụng tay không để gieo hạt trên các mặt ruộng đã được chuẩn bị bằng phẳng.

5. Quy trình gieo thẳng bằng cơng cụ kéo tay: Sử dụng giàn gieo hạt, kéo trên mặt ruộng để hạt lúa rơi lên mặt đất đã làm sẵn. Phương pháp này được áp dụng và nhanh chóng trở thành tiến bộ kỹ thuật được nhiều địa phương triển khai thực hiện. Thơng qua chương trình khuyến nơng quốc gia, quy trình đã được phổ biến với quy mô nhỏ tại nhiều tỉnh và được đánh giá là quy trình có hiệu quả cao.

4.2.3. Cơ cấu giống lúa theo mùa vụ vùng đồng bằng sông HồngVụ Đơng Xn Vụ Đơng Xn

Nhóm giống lúa lai: Vùng đồng bằng sơng Hồng là nơi đầu tiên được Bộ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ file word) Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hạn chế phát thải khí mê tan trên đất trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(187 trang)
w