Phần 5 Kết luận và đề nghị
4.6. Diễn biến Eh đất tại điểm thí nghiệm
Ở cuối vụ, giá trị Eh đất tăng trở lại là do việc rút nước, tạo điều kiện cho cây lúa chín vàng và nền đất cứng phục vụ cho việc thu hoạch lúa.
4.3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ cấy tới phát thải CH4 từ đất
Theo Wassmann & cs. (1998) cho biết, khí mê tan phát tán vào khí quyển thơng qua thân cây lúa, khí này xâm nhập vào cây qua rễ, đi theo các ống rỗng trong thân cây lúa và thoát ra ngồi thơng qua các lỗ ở cuống lá.
Mật độ cấy lúa trên ruộng có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa do 2 nhân tố quan trọng, đó là lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây từ đất và lượng ánh sáng mà cây hấp thu để quang hợp. Đối với các công thức cấy mật độ thưa, cây lúa sinh trưởng tốt hơn so với các cơng thức cịn lại, số nhánh hữu hiệu cao hơn. Ngược lại ở mật độ cấy dày, số lượng nhánh lúa đẻ nhiều nhưng nhánh hữu hiệu thấp.
Bẹ lá
phần thân
Phần rễ
Hình 4.1. Sơ đồ di chuyển khí mê tan từ đất vào khí quyển qua thân cây lúa
Nguồn: Wassman & Aulakh (2000)
Qua kết quả đo phát thải khí mê tan ở các cơng thức cấy lúa khác nhau thấy rằng cường độ phát thải CH4 từ đất tuân theo quy luật phát thải thấp ở đầu vụ, sau đó tăng dần ở giữa vụ và giảm ở cuối vụ. Cường độ phát thải CH4 vụ xuân luôn thấp hơn đáng kể so với vụ mùa (do ảnh hưởng của nhiệt độ thấp của mùa đông trong vụ xuân).
Vụ xuân, đầu vụ do nhiệt độ khơng khí cũng như nhiệt độ đất rất thấp, điều này không thuận lợi cho các q trình sinh hố trong đất diễn ra, đồng thời tốc độ tăng trưởng sinh dưỡng của cây lúa cũng chậm, thời gian sinh trưởng kéo dài ra, dẫn tới cường độ phát thải CH4 từ đất cũng thấp, dưới 5 mg CH4- C/m2/giờ. Sau đó tăng mạnh và đạt đỉnh ở 8-9 tuần sau cấy (11-12 mg CH4- C/m2/giờ) trong vụ Xuân 2015 và 20-21 (mg CH4-C/m2/giờ) vụ xuân 2016, sau đó giảm dần.