- Cụ cho trẻ tỡm chữ cỏi cũn thiếu trong cõu và gắn vào cho phự hợp - Cho trẻ chơi vài lần
Giỏo dục trẻ nhờ cú chữ viết mà cú thể thay cho lời núi, cú thể viết được thư, con phải học giỏi để cú thể viết thư hoặc đọc thư.
- Nhận xột – kết thỳc.
**HOẠT ĐỘNG GểC: Trẻ chơi như đó soạn *** HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- TCVĐ: “Bịt mắt bắt dờ” Cụ núi cỏch chơi. Luật chơi.
Cho trẻ chơi vài lần Cụ nhận xột trũ chơi.
- Cụ ụn lại kiến thức bài học sỏng: Làm quen chữ cỏi m, n Cả lớp hỏt bài “Bầu và bớ”
Con vừa hỏt bài gỡ? Bài hỏt nhắc đến quả gỡ? Sỏng nay lớp mỡnh đó học gỡ?
Cho trẻ thực hiện trong vở làm quen chữ cỏi. Cho trẻ thực hiện.
Cụ nhận xột.
- Cho trẻ chơi lại vài nhúm chơi ở cỏc gúc mà buổi sỏng chỏu chơi chưa tốt. - Sắp xếp đồ dựng đồ chơi gọn gàng.
****VỆ SINH, NấU GƯƠNG, TRẢ TRẺ.
THỨ NĂM
ĐểN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG HỌC:
PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ
Đề tài: TRUYỆN “QUẢ BẦU TIấN”I.M I.M
ụ c tiờu
=> Giáo dục trẻ hiểu biết ăn rau rất tôt , cây rau bắp cải là loại rau
để nấu canh, luộc bổ xung chất vitamin ăn vào vừa mát vừa đẹp da.
II. Chu ẩ n b ị :
+ Tranh
+ Giao ỏn điện tử.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG1. Hoạt động 1: Lắng nghe lắng nghe 1. Hoạt động 1: Lắng nghe lắng nghe
- Cho trẻ hát bài " Bầu bí thơng nhau". - Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì? - Bầu và bí dùng để làm gì? - Trong quả bầu có gì?
=> Cơ chốt lại: Quả bầu dùng để làm thức ăn, nấu canh ăn rất ngon và trong quả bầu có hạt đấy. Có 1 câu truyện cũng nói về quả bầu, để xem trong quả bầu có gì chúng mình cùng nghe cơ kể câu truyện " Quả bầu tiên" nhé.
2. Hoạt động 2 : Kể chuyện bộ nghe
*Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp tranh trờn mỏy tớnh.
-KT:
- Trẻ nắm đợc tên truyện, các nhân vật trong truyện. Những tính cách của nhân vật.
- KN:
* Kể lại được nội dung chuyện đó nghe theo trỡnh tự nhất định .
Kể lại được cõu chuyện ngắn dựa vào trớ nhớ hoặc qua truyện tranh đó được cụ giỏo, bố mẹ kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ yếu tố (nhõn vật,lời núi của cỏc nhõn vật, thời gian, địa điểm và diễn biến theo đỳng trỡnh tự nội dung của cõu chuyện. - Lời kể rừ ràng, thể hiện cảm xỳc qua lời kể và cử chỉ, nột mặt
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển kỹ năng nghe và nghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Trả lời to, rõ ràng câu hỏi cô đặt ra.
* Tóm tắt nội dung: Chuyện kể về 1 chú bé rất tốt bụng, chú đã cứu chim én và đợc chim én trả công là một quả bầu đầy vàng bạc. Còn tên địa chủ tham lam, độc ác đã bị trừng phạt, nhận đợc quả bầu đầy rắn rết.
* Lần 2: Cô đọc thơ theo tranh minh hoạ.
Giải thớch từ khú: rắn rết
Cỏc con cú biết “rắn rết” cú nghĩa là gỡ khụng? Cú nghĩa là cỏc loại cụn trựng cú độc.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Trong câu truyện có những ai?
- Chú bé đã làm gì khi con én bị thơng?
- Khi mùa thu đến chú bé đã nói gì với chim én?
- Mùa xuân đến chim én đã mang gì về cho chú bé? ( Chú bé đã gieo hạt bầu, cây bầu cho quả rất to) - Trong quả bầu của chú bé có gì?
- Vì sao chú bé đợc hởng quả bầu tiên có nhiều vàng, bạc? ( Khi biết chú bé trở nên giàu có là nhờ có quả bầu tiên). - Tên địa chủ đã làm gì?
- Lão địa chủ đợc quả bầu tiên nh thế nào? Vì sao? ( Hỏi cá nhân, tập thể với mỗi câu hỏi).
- Trong truyện này các con yêu ai? Vì sao?
- Muốn mọi ngời yêu quý thì con phải nh thế nào?
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc mọi vật xung quanh…
4.
Hoạt động 4: Dạy trẻ kể lại truyện
- Cô cho trẻ kể ( lớp , tổ, nhóm nhỏ, cá nhân kể)
- Trẻ kể theo tranh
Cụ chỳ ý sửa lỗi phỏt õm cho trẻ.
Khuyến khớch trẻ ra cử chỉ điệu bộ khi kể chuyện.
5