Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng GDC hà nội (Trang 38)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.

Khi nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập dừ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau. Các dữ liệu đã được thu thập:

+ Các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn cùa Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng GDC Hà Nội (Công ty GDC Hà Nội) giai đoạn 2017 - 2020.

+ Các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của Công ty cổ phần cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội (HACC1) giai đoạn 2017 - 2020.

+ Báo cáo phân tích và đánh giá triển vọng ngành xây dựng và ngành bất động sản của các công ty chứng khoán.

+ Các thơng tin về nền kinh tế có ảnh hưởng đến ngành xây dựng nói chung và Cơng ty GDC Hà Nội nói riêng.

+ Một số giáo trình về phân tích tài chính và các đề tài nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau về phân tích và dự báo tài chính doanh nghiệp.

+ Mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu thu thập: Dữ liệu được thu thập là dừ liệu đã được kiểm tốn nên có mức độ tin cậy cao. • J

2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

Tất cả các dữ liệu đã thu thập sẽ được kiểm tra và xử lý trên Excel và trình bày trên nền tảng Word. Tác giả cũng sắp xếp lại, chuẩn hóa một số dừ

liệu nhăm đáp ứng mục đích nghiên cứu. Sau khi phân tích, các kêt quả được trình bày dưới dạng các bảng biểu và hiến thị qua đồ thị. Tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp trong q trình nghiên cứu để phân tích dữ liệu nhằm làm sáng tỏ các vấn đề dựa trên số liệu thực tể đã thu thập được. Trong đó, các phương pháp chủ yếu được sử dụng bao gồm:

2.2.2.1. Phương pháp thống kê

Tác giả đã sử dụng các số liệu thống kê của các báo cáo tài chính Cơng ty GDC Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020 làm cơ sở để phân tích được các chỉ tiêu theo ba mảng hoạt động: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng các số liệu trên báo cáo tài chính của cơng ty cùng ngành là Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội (HACC1) và một số chỉ tiêu ngành xây dựng để so sánh các chi tiêu tài chính của Công ty GDC Hà Nội so với ngành xây dựng nói chung và một đơn vị cùng ngành nói riêng.

Công ty HACC1 là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh phát triển nhà, xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, giao thơng...

Cơng ty HACC1 thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội là đơn vị cùng ngành với Công ty GDC Hà Nội và đang từng bước phát triển, khẳng định thương hiệu tại các dự án lớn như Centa Riverside, Vincom Lạng Sơn, Vincom Yên Bái, Vincom Hùng Vương - Huế...Cơng ty HACC1 có nền tảng và lịch sử phát triển lâu năm hơn Công ty GDC Hà Nội nhưng với sự nồ lực của tất câ cán bộ công nhân viên trong công ty, sau 7 năm thành lập và phát triển thì đến nay Cơng ty GDC Hà Nội đã khẳng định được thương hiệu trên thị trường và ngang tầm với Công ty HACC1.

2.2.2.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp

Trong q trình phân tích tài chính Cơng ty GDC Hà Nội, tác giả phân tích theo từng mảng hoạt động: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài

chính, hoạt động đầu tư. Trong mồi hoạt động đó cũng phân tích từng yếu tố của mồi hoạt động và các chỉ tiêu đánh giá mức độ tác động của những yếu tố đó.

Sau đỏ tác giả tập hợp lại các kết quả đã được phân tích theo từng mảng hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra kết luận tổng quan về tình hình tài chính Cơng ty GDC Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020, xác định được những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó.

2.2.3. Phương pháp dự báo

Tác giả sử dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu của doanh nghiệp để dự báo tài chính của doanh nghiệp.

Bước 1: Dự bảo doanh thu

Sau khi phân tích các số liệu doanh thu trong quá khứ của doanh nghiệp để tính được tốc độ tăng bình qn doanh thu cho giai đoạn phân tích, sau đó phân tích đến các chỉ tiêu kinh tế hay các yếu tố khác tác động đến việc tăng hoặc giảm doanh thu, đồng thời kết hợp với mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp để đưa ra được dự báo tài chính sơ bộ về các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh. Sau đó xác định các chỉ tiêu bị tác động theo doanh thu và ước tính được sự biến đối các tỷ lệ của từng chỉ tiêu đó, như: dự báo được giá vốn, các chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bước 2: Dự bảo các chi tiêu trên Báo cảo kết quả kinh doanh

Đối với việc dự báo các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh, cần xác định các chỉ tiêu biến đoi theo doanh thu và tỷ lệ ước tính theo doanh thu của từng chỉ tiêu. Các chỉ tiêu này có thể ước tính theo tỷ lệ biến đổi đối với doanh thu: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Doanh thu thể hiện rõ quy mô kinh doanh của doanh nghiệp và doanh thu được mở rộng sẽ kéo theo các chỉ tiêu này tăng và ngược lại.

Bước 3: Dự báo các chi tiêu trên Bảng cân đối kế toán

Đối với Bảng cân đối kế toán, các chỉ tiêu thuộc phần tài sản lưu động

thường có xu hướng thay đơi tương ứng với sự biên động của doanh thu. Khi doanh thu thay đối sẽ kéo theo sự biến động vốn bằng tiền, khoản phải thu và hàng tồn kho hoặc các chỉ tiêu khác như: phải trả công nhân viên hay tiền và các khoản tương đương tiền cũng có thể biến động theo. Các chỉ tiêu trong khoản mục tài sản cố định có thế thay đổi theo chiến lược và mục tiêu của nhà

quản trị doanh nghiệp mà khơng nhất thiết phải thay đổi tương ứng với sự biến động của doanh thu.

Bước 4: Điều chỉnh dự bảo (nếu có)

Trong trường họp người dự báo các ước tính khơng phù hợp, như: dự báo các khoản phải thu quá thấp hay nhu cầu về vốn quá lớn so với quy mô hoạt động của doanh nghiệp dẫn đến kết quả dự báo khơng có tính khả thi thì người dự báo có thể điều chỉnh lại các ước tính và thay đổi các dự báo sao cho phù hợp hơn với doanh nghiệp.

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THựC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ Dự BÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CƠ PHẦN ĐÀU TƯ XÂY DƯNG GDC HÀ NỘI

3.1. Tông quan vê Công ty Cô phân Đâu tư Xây dựng GDC Hà Nội

3.1.1. Thông tin doanh nghiệp

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng GDC Hà Nội (Công ty GDC Hà Nội) là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, được thành lập vào tháng 5 năm 2013. Với kinh nghiệm gần 10 năm thành công trong việc phát triển các ý tưởng kinh doanh sáng tạo đã tạo dựng thành những sản phẩm chất lượng, hiệu quả và uy tín.

Cơng ty GDC Hà Nội có đội ngũ cán bộ quản lý cấp cao, đội ngũ kỳ sư và công nhân kỳ thuật chuyên nghiệp luôn biết lắng nghe, thấu hiểu và luôn sử dụng các cơng nghệ mới vào q trình thi cơng để tạo ra các sản phẩm chất lượng, mỹ thuật và giá trị vượt trội hơn. Công ty GDC Hà Nội đã và đang họp tác với các doanh nghiệp lớn ở trong và ngoài nước, như: tập đoàn Vingroup, tập

đoàn BRG, tập đoàn Vihajico, tập đoàn Dabaco (Việt Nam), tập đoàn Taisei (Nhật Bản), cơng ty Posco E&c (Hàn Quốc), tập đồn Perdana, tập đoàn Park City (Malaysia)... và các sản phẩm đã được minh chứng bởi các sản phẩm tại các dự án: dự án Parkcity Hà Nội, khu công nghiệp TLIP - I, sân gofl Legend Hill Sóc Sơn, dự án Long Biên Riverside, nhà máy Vinfast Hải Phòng, Vinhomes Marina Cầu Rào 2, khách sạn Sheraton Đà Nằng, Đại học Quốc tế Anh - Việt (BUV), dự án Ecopack Hưng Yên, Ecoriver Hải Dương, dự án khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, cảng bốc xếp Tân Chi - Bắc Ninh, cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cao tốc Hà Nội - Lào Cai, nhà ga T2 sân bay quốc tế Nội Bài...

Với sứ mệnh tạo ra các sản phẩm thơng minh, có giá trị vượt trội, hài hịa với hệ sinh thái tự nhiên và xã hội, đem lại văn minh cùng tiện ích cho người sừ dụng, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam tươi đẹp, phồn vinh.

Tập thể lãnh đạo và tồn thể cán bộ nhân viên cơng ty luôn nỗ lực không ngừng phấn đấu để đạt được mục tiêu chiến lược đến năm 2035 công ty trở thành doanh nghiệp có thương hiệu quốc gia trong lĩnh vực đầu tư xây dựng các cơng trình thơng minh, hiện đại, phát triển bền vững đem lại sự an tâm và

lợi ích cộng hưởng cho khách hàng.

Triết lý kinh doanh của công ty: Kiến tạo giá trị thông minh. Triết lý này được các nhà quản trị Công ty GDC Hà Nội vận dụng cụ thể như sau:

Đối với đổi tác. Cơng ty ln có lời mời tới khách hàng và đối tác đến

từ nhiều chuyên môn khác nhau cùng tham gia vào công cuộc kiến tạo nên các cơng trình thơng minh này bởi tương lai sẽ tốt đẹp, phồn vinh hơn cho tất cả khi cùng nhau hành động.

Đối với nội bộ công ty: Kêu gọi tất cả nhân viên hiểu và hành động

được về tác động của những việc làm hôm nay sẽ ảnh hưởng tới tương lai của bản thân mỗi người và tương lai của că công ty. Nhắc nhở nhân viên về mục đích chung là cùng tạo ra một tương lai phồn vinh hơn cho tất cả mọi người, cho cộng đồng và cho đất nước Việt Nam. Do đó đối với mồi dự án thi cơng, mỗi nhân viên phải hiểu và chia sẻ được nhũng un điểm của dự án và tác động của các giá trị đó đến cộng đồng ra sao.

3.1.2. Ngành nghề và lĩnh vực hoạt động của công ty

Luôn bám sát với sử mệnh và triết lý kinh doanh nên hiện nay, cơng ty đang có những lĩnh vực hoạt động chính là: xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng, các khu công nghiệp, đặc biệt là thực hiện xây dựng các tịa nhà cao tầng trong các khu đơ thị, trong đó chịu trách nhiệm cả về thiết kế và thi công. Cùng với việc xây dụng các nhà cao tầng, cơng ty có thi cơng thêm các hạng mục hồ trợ như: lắp đặt hệ thống điện nước, san lấp mặt bàng, thi công nhà xưởng, xây dựng hạ tầng và cảnh quan đơ thị, trong đó hạng mục trồng và chăm sóc cây xanh của cơng ty hiện đang là thế mạnh so với các doanh

nghiệp khác tại thị trường Việt Nam.. Bên cạnh đó, từ năm 2021 công ty cũng tham gia lĩnh vực đầu tư với vai trò là đồng chủ đầu tư hoặc là những nhà đầu tư thứ phát tại các dự án bất động sàn tiềm năng.

3.1.3. Cơ cẩu tổ chức cơng ty

KHĨI KINH DOANH

PIỈỊNG KINH DOANH

- Marketing, quan lý & quang bá hình anh - Dấu thầu, bán hảng & phát triền thị trường - Dầu lư

___________________ I___________________ KHĨI ĐIÊU HÀNH & KIÊM SỐT Dự ÁN

PHÒNG KT-CN PHÒNG QUẢN LÝ DA

PHÒNG CUNG

ỦNG BAN Cơ ĐIỆN

BAN KIÊM SỐT

- Kiêm sốt, chuấn hỏa kĩ thuật, biện pháp thi công

- Quản lý chất

lượng thi công, chất lượng san phẩm - Quan lý AT, An ninh. VSMT -Thiết ke - Bào hành, sau bán hàng

- Thương thao, quản lý HĐ khách hàng - Quản lý và kiêm soát hiệu qua dự án - Ọuản lý và kiêm soát mục tiêu, kế

hoạch SXKD

- Quan lý. cung ứng &. điều phối máy, thiết

bị. VTVL

- Quan lý I1Đ, thanh, quyết toán NCC. đối tác.

- Phát triên & cung ứng nguồn nhân cơng - Thực hiện cơng tác chuản bị tricn khai DA• - Quăn lý &. vận hành kho - Quản lý thực hiện hợp đồng MEP và cảc hạng mục MEP trong các hợp đồng xày dựng - Chuẩn hỏa kì

thuật, biện pháp thi cơng MEP

- Kiêm sốt chat lượng thi cơng và vật tư ngành MEP

KHĨI HỊ TRỢ VẬN HÀNH

PHỊNG TC-HC PHỊNG TC-KT

- Cung ứng và đào tạo nguồn nhân lực: - Quân lý và phát triền chất lượng nhản lực; - Hành chinh. HTTT, IT. - Tài chính - Ke tốn - th - Niem yet CK (IPO) í a . r~ KHỎI DỤ ÁN HA 'IÀNG BCH BCH BCH

CƠNG TRÌNH 1 CƠNG TRÌNH 2 CƠNG TRÌNH 3

DÂN DỤNG & CN BCH BCH BCH CỔNG TRÌNH 1 CĨNG TRÌNH 1 CƠNG TRĨNH 1 CẢNH QUAN BCH CƠNG TRÌNH 1 BCH CĨNG TRÌNH 1 BCH CƠNG TRÌNH 1 (Ngn: Phịng Tơ chức hành chính)

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu to chức công ty

3.2. Đánh giá chung về tình hình tài chính Cơng ty GDC Hà Nội

3.2.1. Đánh giá khái quát về tình hình kinh tế

3.2.1.1. Tình hình chung về nền kinh tế

KLhĩ đại dịch covid-19 chưa diễn ra, kinh tế Việt Nam và thế giới phát triển ổn định. Nhờ ký kết được các hiệp định thương mại tự do nên tốc độ tăng trưởng GDP ở nước ta trong những năm 2017, 2018 và 2019 lần lượt đạt 6,03%, 7,08% và 7,02%. Năm 2017 là năm kinh thế thế giới bắt đầu hồi phục

sau một tập niên khủng hoảng tài chính tồn câu nhờ tiêu dùng cá nhân gia tăng, sự cải thiện chất lượng của thị trường lao động, đầu từ tồn cầu có xu hướng phát triển bền vững, giá dầu thế giới tăng nhanh... Đây là mức tăng

trưởng thấp nhưng vẫn cao hon mức tăng trưởng của các năm 2011 - 2016.

Đại dịch covid-19 diễn ra vào cuối năm 2019 thì năm 2020 được xem• • • là một năm vơ cùng khó khăn và thử thách đối với nền kinh tế Việt Nam nói riêng và kinh tế tồn cầu nói chung. Tuy nhiên, trong điều kiện đó Việt Nam vẫn tăng trưởng đầy bản lĩnh ở mức 2,91% và thuộc nhóm các nước tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. Đây là mức tăng trưởng thấp so với nhiều năm trước đó nhưng trước diễn biến phức tạp của Covid-19 thì lại là thành

cơng lớn của kinh tế Viết Nam.

Trong hai năm 2018 và 2019 là hai năm thành cơng trong việc kiểm sốt, đặc biệt là năm 2019 lạm phát của Việt Nam đã thấp nhất trong vịng ba năm trước đó. Riêng năm 2020, mặc dù nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19 nhưng dưới sự điều tiết, chỉ đạo sát sao của Chính phủ lạm phát cũng được giữ ở mức thấp, mức tăng trưởng CPI được kiềm soát tùng tháng với xu hướng giảm dần. Đặc biệt là chỉ số CPI tháng 12 năm 2020 tăng 0,19% so với tháng 12 năm 2019, đây là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016 - 2020. Bên cạnh đó, lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng có xu hướng giảm dần và tỷ giá hối đối được kiểm sốt tốt. Cùng với đó là hệ thống chính trị, pháp luật ổn định. Chính phủ ln tạo điều kiện ưu đãi, hành lang pháp lý thuận lợi để phát triển kinh tế.

3.2.1.2. Triền vọng ngành

Ngành xây dựng đưa ra mục tiêu phát triển giai đoạn 2021 - 2026 đạt từ 6% đến 8%/ năm theo hướng hiện đại, phát triển nhanh và bền vừng dựa trên nền tảng công nghệ, đối mới và chủ động trong hội nhập quốc tế.

Ngành xây dựng ln có sự tăng trưởng đồng biến với sự tăng trưởng

của ngành bât động sản nói riêng và sự phát triên kinh tê đât nước nói chung. Trong những năm qua, với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế cùng với việc ngành bất động sản đã vượt qua được thời điểm đóng băng và đang có xu hướng tăng trưởng tốt. Gần đây nhu cầu về đầu tư bất động sản thu hút được

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng GDC hà nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)