Phân tích hoạt động tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng GDC hà nội (Trang 70 - 72)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.3. Thực trạng tình hình tài chính Cơng ty GDC Hà Nội giai đoạn 2017-2020

3.3.3. Phân tích hoạt động tài chính

3.3.3.1. Tông vốn vay / vồn chủ sở hữu

Bảng 3.11: Phân tích biến động tong vốn vay/ vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Tổng vốn vay (triệu đồng) 23.659 23.860 66.942 73.230 Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 6.886 45.287 45.586 46.559

Hệ số vốn vay/ vốn chủ sở hữu (lần)

3,44 0,53 1,47 1,57

(Ngn: Tính tốn dựa trên BCTC đã kiêm tốn cùa cơng ty từ năm 2017 - 2020)

Trong cơ cấu vốn vay, Công ty GDC Hà Nội chỉ có vay ngắn hạn do nhu cầu về vốn lưu động lớn hơn rất nhiều so với đầu từ vào tài sản dài hạn.

Vốn chủ sở hữu của công ty tăng từ năm 2016 đến 2017 với tỷ lệ tăng đáng kể là 658% và từ năm 2017 đến năm 2020 gần như giữ nguyên thì vốn vay tăng lên tới 300% và hệ số vốn vay/vốn chủ sở hữu lớn hơn 1 có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ. Do đó, trong trường hợp lãi suất ngân hàng tăng cao thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về

tài chính.

3.3.3.2. Khả năng thanh toán lãi vay

Bảng 3.12: Biến động khả năng chi trả lãi vay

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Tiền thu từ đi vay (triệu đồng) 46.648 49.075 143.628 172.236

Tiền chi trả gốc vay (triệu đồng) 36.398 39.992 100.549 165.947

Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng) 782 406 765 1.426

Chi phí lãi vay (triệu đồng) 701 1.368 4.169 9.256

EBĨT (triệu đồng) 1.483 1.774 4.934 10.682

Khả năng thanh toán lãi vay (lần) 2,11 1,30 1,18 1,15

\----------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------- 7

(Ngn: Tính tốn dựa trên BCTC đã kiêm tốn của cơng ty từ năm 2017 - 2020)

Công ty dùng vốn vay nhiều nhưng khả năng trả lãi vay khá tốt. Các khoản vay trong các năm đều được thanh toán hết theo hợp đồng tín dụng.

Năm 2019 và 2020 phát sinh các khoản vay nhiều hon do doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh nên lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay (EBIT) tăng lên đáng kể nhưng doanh nghiệp vẫn đảm bảo được khả năng chi trả lãi vay và hệ số này có xu hướng giảm dần qua các năm do công ty sử dụng lợi nhuận trước thuế và lãi vay để thanh toán các khoản lãi vay. Điều đó tạo thêm sự tin tưởng từ các tổ chức tín dụng nên q trình giải ngân cho doanh nghiệp khơng gặp nhiều khó khăn.

3.3.3.3. Phân tích dịng tiền từ hoạt động tài chính

Dịng tiền từ hoạt động tài chính dương trong giai đoạn năm 2017 - 2020 do lãnh đạo công ty đã sử dụng vốn vay từ các ngân hàng và huy động nguồn vốn từ các cổ đông để điều hành hoạt động doanh nghiệp. Dòng tiền này tăng liên tục từ năm 2017 đến năm 2019 và giảm mạnh vào năm 2020 do công ty đã trả nợ được các khoản vay. Điều này phản ánh đúng với thực trạng và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp.

Công ty đang hoạt động phần lớn dựa vào vốn đi vay và điều đỏ giúp các nhà quản trị tận dụng được nguồn vốn để điều hành doanh nghiệp khi

doanh nghiệp sử dụng địn bây tài chính giúp tăng lợi nhuận trên nguôn vôn chủ sở hữu. Mặc dù việc sử dụng địn bấy tài chính giúp doanh nghiệp hoạt động nhưng nó tiềm ẩn nhiều rủi ro khi nền kinh tế gặp khó khăn hoặc thị trường bất động săn diễn biến xấu làm cho lãi suất tín dụng tăng cao, khi đó gánh nặng chi phí sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng GDC hà nội (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)